Mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với các tổ chức, các khu vực đợc tăng c-

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường thu hút & sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục trong thời gian tới (Trang 57 - 59)

III. Đánh giá tình hình thực hiện việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA

2. Những kết quả đạt đợc và những tồn tại cần phải khắc phục

2.1.3. Mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với các tổ chức, các khu vực đợc tăng c-

các cơ sở giáo dục đã đóng vai trò quan trọng vào việc nâng cao chất lợng đào tạo. Nhờ vào nguồn vốn ODA, nhiều trờng đại học, cao đẳng đã có th viện khang trang, hiện đại; các trờng đại học lớn nh đại học Bách Khoa Hà Nội, đại học Xây dựng Hà Nội, đại học Đà Nẵng đã xây dựng th viện điện tử, góp phần nâng cao chất lợng rõ rệt trong học tập, sử dụng về nghiên cứu khoa học. Số lợng giáo viên đợc đào tạo ở trình độ thạc sĩ và tiến sĩ ngày càng nhiều hơn, giúp nâng cao hiệu quả giảng dạy. Do có các dự án ODA đầu t vào việc nâng cao năng lực cán bộ đào tạo nên chất lợng quản lý giáo dục đào tạo đợc cải thiện, góp phần thúc đẩy sự phát triển của cả ngành giáo dục và đào tạo.

2.1.3. Mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với các tổ chức, các khu vực đợc tăng c-ờng. ờng.

Thông qua việc đầu t nguồn vốn ODA vào ngành giáo dục ở Việt Nam, các nhà tài trợ và phía Việt Nam cũng có mối quan hệ hợp tác tốt đẹp hơn. Hoạt động hợp tác quốc tế của ngành giáo dục cũng đã tập trung vào việc duy trì và mở rộng mối quan hệ hợp tác nhiều mặt với các nớc khu vực, tổ chức trên thế giới. Từ thời điểm gần nh chỉ có quan hệ với Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu vào những năm 80 về trớc, tính đến nay BGD & ĐT Việt Nam đã có quan hệ hợp tác chính thức với 69 nớc, 15 tổ chức quốc tế và 70 tổ chức NGOs. Trong những năm cuối thập kỷ 80, hàng năm BGD & ĐT đón khoảng 400 lợt khách quốc tế, đến năm 1995 là 1500 lợt và đến năm 2002 đã lên tới 7000 lợt trong đó có 40% khách vào Việt

Nam để trao đổi, hợp tác nghiên cứu khoa học và đào tạo, còn lại 60% số khách vào để giao lu và tham gia các hoạt động văn hoá, giáo dục. 16000 lu học sinh Việt Nam cũng đã đợc cử đi học ở nớc ngoài phân theo khu vực địa lý nh sau:

Biểu đồ 5: Bản đồ lu học sinh phân theo khu vực địa lý giai đoạn 1993 - 2002 25% 15% 26% 3% 31% Châu á Australia& Newzealand Liên Xô cũ Mỹ & Canada Tây Bắc Âu

Nguồn: Trung tâm thông tin quản lý giáo dục, Văn phòng Bộ giáo dục và Đào tạo

Những lu học sinh này sau khi về nớc cùng với các sinh viên trong nớc đã góp phần đáng kể vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội đất nớc. Những năm gần đây, Australia là nớc đã và đang cung cấp cho Việt Nam nhiều học bổng dài hạn nhất (từ 150 – 200 suất/ năm), đặc biệt Australia rất chú ý tới các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa phục vụ cho sự phát triển đất nớc.Việt Nam cũng đã đứng ra đăng cai tổ chức hay tham dự các hội nghị, hội thảo về giáo dục quốc tế nh Hội nghị bộ trởng Đại học và nghiên cứu khoa học các nớc nói tiếng Pháp, Hội nghị các nhà giáo dục Châu á - Thái Bình Dơng…Ngoài ra Việt Nam cũng có tăng cờng trao đổi chuyên gia với nớc bạn. Trong 10 năm Việt Nam đã cử 3000 lợt chuyên gia đến giảng dạy ở Lào, Campuchia, và một số nớc Châu Phi nh Algerie,

Angola, Madagasca và hơn 100 chuyên gia đến dạy tiếng Việt ở các nớc Nhật, Pháp, Hàn Quốc, Mỹ, Thụy Điển, Đức, Ba Lan, Nga …

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường thu hút & sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục trong thời gian tới (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w