III. Đánh giá tình hình thực hiện việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA
2. Những kết quả đạt đợc và những tồn tại cần phải khắc phục
2.2.3. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA cha cao
Ngời Việt Nam có tâm lý rất thích tiếp nhận các dự án đầu t vì họ cho rằng nh thế họ sẽ nhận đợc một khoản tiền đầu t, có thể xây dựng, mua sắm những gì mình thích. Họ không tính đến yêu cầu của bên phía tài trợ, không nhận thức đợc rằng với những dự án vốn vay thì sau này sẽ phải hoàn trả. Vì vậy, trong các quá trình lên các kế hoạch về việc thực hiện dự án thì có vẻ rất khả quan, phục vụ nhu cầu phát triển của đất nớc. Nhng thực tế trong qúa trình sử dụng nguồn vốn ODA để thực hiện các dự án, thì số tiền sử dụng và mục đích sử dụng không khớp với những gì họ đã lập báo cáo lên các cấp quản lí dự án, gây lãng phí nguồn vốn ODA. Có thể lấy ví dụ về dự án cấp thiết bị cho 1 trờng ĐH ở Hà Nội. Theo dự án này, phía Nhật Bản đồng ý hỗ trợ cho khoa kinh tế của trờng 1 máy photocopy. Sau khi tính toán, khoa xin đợc tài trợ một máy photocopy thuộc loại hiện đại nhất của Nhật Bản vào thời điểm bấy giờ với giá thành máy rất cao. Nhng khi đa vào sử dụng thì mới phát hiện ra nhng bất lợi của quyết định này. Do máy photocopy này quá hiện đại, yêu cầu các phụ kiện dùng theo( mực, giấy...) cũng hiện đại theo mà loại mực và giấy đó không có ở thị trờng Việt Nam, nên gây ra rất nhiều khó khăn trong quá trình sử dụng. Hơn nữa, do các cán bộ và giáo viên sử dụng cha hiểu rõ cách sử dụng các chức năng quá hiện đại của máy nên dễ gây hỏng hóc do các chức năng này ít đợc sử dụng. Công tác sửa chữa máy cũng gặp nhiều khó khăn do ở Việt Nam cha có loại máy này. Vì thế, sau một thời gian sử dụng gần nh máy trở thành đồ vật không sử dụng đợc nữa.