Chất lợng giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển của đất nớc

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường thu hút & sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục trong thời gian tới (Trang 60)

III. Đánh giá tình hình thực hiện việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA

2. Những kết quả đạt đợc và những tồn tại cần phải khắc phục

2.2.1. Chất lợng giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển của đất nớc

cha hiệu quả lắm nên chất lợng giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển của đất nớc đặc biệt là ở các tỉnh vùng sâu vùng xa. Khả năng thích ứng với các dự án ODA trong các trờng còn cha cao. Ví dụ nh với một số dự án dành cho các trờng ĐH thì mặc dù giáo viên đã đợc đào tạo, bồi dỡng kiến thức thực tế nhiều hơn nh- ng do sinh viên cha bắt kịp với sự thay đổi trong phơng pháp giảng dạy, vẫn quen với lối học thụ động, thiếu thực tế nên hiệu quả tiếp thu của sinh viên vẫn còn hạn chế, không đáp ứng đợc mục tiêu của các dự án ODA đặt ra. Hay nh dự án giảng dạy tiếng Pháp trong các trờng phổ thông từ TH đến ĐH cũng không mang lại kết quả nh mong muốn. Việc học các môn Toán, Lý, Sinh bằng tiếng Pháp đối với học sinh cấp 2, cấp 3 chỉ là hình thức chứ không đem lại những kiến thức thực tế nh mục tiêu dự án đề ra. Nguyên nhân là do chơng trình học cấp 2, cấp 3 của học sinh Việt Nam đã quá nặng; những môn học Toán, Lý, Sinh bằng tiếng Việt vốn đã rất khó, nên lại càng khó khăn hơn khi phải tiếp thu bằng tiếng Pháp. Vì vậy, học sinh chỉ thụ động, đối phó với các kỳ thi. Sau đó, phần lớn những học sinh này lại chuyển sang học tiếng Anh để phù hợp với tình hình thực tế, trong khi lẽ ra với những gì đã đợc đầu t thì những học sinh đó có thể sẽ trở thành những kỹ s, cử nhân chuyên về tiếng Pháp phục vụ cho sử phát triển của đất nớc, nhất là trong giai đoạn cần nhiều ngời có trình độ cao nh hiện nay để đẩy mạnh sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường thu hút & sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục trong thời gian tới (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w