Nguồn vốn đầu t trong nớc:

Một phần của tài liệu Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trên địa vàn tỉnh Thái Nguyên 2005 - 2010 (Trang 33 - 41)

II. Thực trạng thu hút vốn đầu t trên địa bàn tỉnh Thái nguyên giai đoạn 1998-2002:

1. Quy mô vốn đầu t trên địa bàn tỉnh Thái nguyên giai đoạn 1998-2002:

2.2.1. Nguồn vốn đầu t trong nớc:

2.2.1.1.Vốn ngân sách Nhà nớc: • Tình hình thu chi ngân sách:

Nhìn chung công tác thu thời kỳ này đều thực hiện tốt so với kế hoạch hàng năm. Số thu đều vợt trung bình 6,5% năm, nguồn thu đợc quản lý tơng đối tốt. Tuy nhiên, trong công tác thu còn gặp không ít những khó khăn: vẫn còn hiện tợng trốn thuế, man khai thuế, thất thu thuế từ các hộ ngoài quốc doanh, việc thực hiện chế độ sổ sách kế toán và hoá đơn chứng từ cha tốt.

Bảng5: Tình hình thu ngân sách ở Thái nguyên giai đoạn 1997-2001

ĐVT: Triệu đồng.

Năm 1998 1999 2000 2001

Tổng số thu 210.103 206.456 243.097 293.420

XN quốc doanh TW 66.026 46.041 50.390 60.500

XN quốc doanh địa phơng 11.185 11.832 9.228 13.000

Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài 6.969 7.956 6.689 7.500

Thuế công, thơng nghiệp NQD 30.239 28.132 27.285 31.560

Thuế sử dụng đất nông nghiệp 14.481 14.169 15.144 7.800

Thuế nhà đất 4.147 4.292 4.504 4.440

Thuế thu nhập 978 628 532 700

Thu từ xổ số kiến thiết 970 521 649 900

Thu phí và lệ phí 10.948 10.221 10.033 11.300

Thu chuyển quyền sử dụng đất 2.818 2.000 1.651 1.950

Thu cấp quyền sử dụng đất 10.348 7.557 7.011 14.050

Thu tiền cho thuê mặt đất, mặt nớc 4.798 3.416 2.889 3.600

Thu lệ phí giao thông - - - -

Thu học phí 15.778 15.968 15.234 17.000

Thu viện phí 3.056 9.120 13.056 14.000

Thu từ bán và thuê nhà … … 268 120

Các khoản thu khác 17.277 33.891 69.577 92.500

(Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh TN) Về công tác chi ngân sách: Chi ngân sách thời kỳ này nói chung đều đảm bảo đợc nhiệm vụ chi do Bộ tài chình và Tỉnh giao, phục vụ đợc yêu cầu phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, giáo dục, y tế của địa ph… ơng. Cụ thể nh sau:

Bảng 6: Tình hình chi ngân sách địa phơng ở Thái nguyên giai đoạn 1997-2001 ĐVT: Triệu đồng. Năm 1998 1999 2000 2001 Tổng số chi 375.775 436.734 593.624 681.250 Chi đầu t XDCB 57.320 90.963 141.597 193.470

Chi hỗ trợ vốn doanh nghiệp NN

2.452 1.353 1.807 6.130

Chi hỗ trợ giá hàng chính sách

560 560 620 1.850

Chi sự nghiệp kinh tế

36.986 37.285 35.594 55.200

Chi sự nghiệp giáo dục đào tạo

Chi sự nghiệp y tế

29.686 38.104 54.421 56.000

Chi sự nghiệp văn xã khác

18.361 20.377 31.009 34.600

Chi quản lý nghiệp, Đảng, đoàn thể

55.504 55.013 65.550 72.300

Chi an ninh quốc phòng

3.920 5.245 4.053 6.000

Chi ngân sách xã phờng

32.092 45.683 43.016 52.000

Chi khác của ngân sách

2.745 5.600 17.890 12.400

Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

- - 2.600 1.000

( Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh TN )

Có thể thấy, mức chi ngân sách địa phơng ở Thái nguyên tăng qua các năm. Đó là dấu hiệu tốt cho thấy sự ổn định của nguồn vốn này, thể hiện vai trò của vốn ngân sách Nhà nớc hỗ trợ cho các nguồn vốn khác, đáp ứng nhu cầu về vốn ngày càng tăng qua các năm.

Tình hình đầu t từ ngân sách Nhà nớc:

Bảng 7: Vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc cho các lĩnh vực

ĐVT: Triệu đồng

Lĩnh vực Năm

đầu t 1999 2000 2001 2002

VĐT % VĐT % VĐT % VĐT %

Nông lâm nghiệp-

Thuỷ lợi 23.228 20 27.396 20 36.588 19 51.057 22 Giao thông 29.036 25 27.396 20 36.588 19 41.774 18 Điện,nớc,thông tin liên lạc 17.421 15 12.328 9 21.182 11 25.529 11 Nghiên cứu KH 2.323 2 1.370 1 0 0 13.925 6

Y tế 9.291 8 13.698 10 32.736 17 23.208 10 Giáo dục 11.614 10 27.596 20 19.257 10 23.208 10 Văn hoá TT 5.807 5 5.479 4 23.108 12 25.529 11 TDTT 9.291 8 9.589 7 15.405 8 16.245 7 Trụ sở cơ quan QLNN 6.969 6 10.958 8 5.777 3 9.283 4 Quy hoạch chuẩn bị đầu t 1.161 1 1.370 1 1.926 1 2.321 1 Tổng mức đầu t 116.142 136.979 192.567 232.078

( Nguồn số liệu: Sở KH & ĐT tỉnh TN ).

Bảng8: Các nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc

ĐVT: Triệu đồng Nguồn vốn Năm 1999 2000 2001 2002 Tổng số 116.142 136.979 192.567 232.078 VĐT % VĐT % VĐT % VĐT % Tổng mức vốn XDCB tập trung 49.74 4 42,83 51.03 8 37,2 6 74.21 5 38,5 4 82. 341 35,48 Tổng mức VĐT để lại theo NQ của QH 21.96 2 18,91 31.83 5 23,2 4 46.08 1 23,9 3 40. 010 17,24 Tổng mức VĐT theo các QĐ của CP và hỗ trợ có mục tiêu từ NSTW cho NSĐF 5.296 4,56 4.205 3,07 6.894 3,58 35.044 15,1 Tổng mức VĐT cácchơng trình mục tiêu và các CT khác 39.14 0 33,7 0 49.90 1 36,4 3 65.37 7 33,9 5 74. 683 32,18

Báo cáo tổng kết của phòng Tổng hợp- Sở Kế hoạch và đầu t TN.)

Qua bảng số liệu cho thấy, nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc tăng qua các năm trong đó tăng mạnh là 2 nguồn vốn “ vốn đầu t theo các quyết định của Chính phủ và hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách TW cho ngân sách địa phơng”, “ vốn đầu t từ các chơng trình mục tiêu quốc gia” thể hiện sự quan tâm của Đảng đối với đồng bào các dân tộc miền núi, trong đó có nhân dân tỉnh Thái nguyên. Nhiều dự án đợc triển khai ở các lĩnh vực chủ yếu là giao thông nông thôn, giáo dục. y tế, nông nghiệp, thuỷ lợi trong đó phải kể đến một số dự án lớn đã hoàn thành nh dự án chợ Đồng quang, trung tâm thi đấu thể thao, bệnh viện Phụ sản, cầu Bến Đẫm, đờng Chợ Chu- Lam Vĩ. Nhiều kênh mơng đợc kiên cố hoá, nhiều km đờng đợc làm mới, nâng cấp, mở rộng. Đã tăng thêm 28 xã có điện lới quốc gia. Vốn của chơng trình 135 đã góp phần cải thiện đời sống dân c khu vực miền núi, hạ tầng cơ sở đã đợc nâng cấp; giao lu kinh tế văn hoá giữa các vùng đợc dễ dàng thuận tiện hơn.

Tuy nguồn vốn ngân sách tăng lên hàng năm song so với yêu cầu đặt ra vẫn cha đáp ứng đợc do nhu cầu đầu t quá lớn; nhiều dự án vẫn chỉ trên giấy tờ cha triển khai đợc hoặc đang trong giai đoạn “ chạy vốn”. Đây là lúc tỉnh cần linh hoạt trong huy động các nguồn vốn cho đầu t : huy động các nguồn vốn từ bên ngoài, nguồn vốn trong dân; phơng thức ứng vốn thi công, hình thức BOT.

2.2.1.2. Vốn tín dụng Nhà nớc: Nguồn vốn tín dụng tăng đều qua các năm theo đúng nh chủ trơng của Nhà nớc là giảm bao cấp trong đầu t nhất là đầu t từ ngân sách Nhà nớc, thực hiện cho vay để các doanh nghiệp phải nỗ lực trong việc bảo toàn và phát triển đồng vốn của mình. Theo báo cáo của Sở Kế hoạch và đầu t tỉnh Thái nguyên thì lợng vốn này năm 1998 là 15 tỷ đồng, năm 1999 là 20 tỷ đồng, năm 2000 là 25,37 tỷ đồng, năm 2001 là 27,6 tỷ đồng, năm 2002 là 30,5 tỷ đồng. Nguồn vốn này bao gồm cho vay và hỗ trợ lãi suất sau đầu t . Những lĩnh vực cho vay chủ yếu là những dự án sản xuất những sản phẩm truyền thống huặc những ngành có tiềm năng nh sản xuất chế biến chè, đầu t mở rộng sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, một số

dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng. Nguồn vốn tín dụng đã có tác dụng rất tốt trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp thiếu vốn, cho các doanh nghiệp này vay vốn với lãi suất u đãi và giảm gánh nặng bao cấp từ ngân sách Nhà nớc, tạo sự chủ động cho các doanh nghiệp trong hoạt động đầu t .

2.2.1.3. Đầu t từ doanh nghiệp Nhà nớc:

Theo phòng Tổng hợp- Sở Kế hoạch và đầu t thì nguồn vốn đầu t từ khu vực này rất khó có số liệu đầy đủ, những số liệu đa ra chỉ là những con số tơng đối nên trong luận văn chỉ trình bày những vấn đề chung nhất về các doanh nghiệp Nhà nớc đang hoạt động trên địa bàn.

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái nguyên có 51 doanh nghiệp Nhà nớc, trong đó có 21 doanh nghiệp TW,30 doanh nghiệp địa phơng. Tổng số vốn của các doanh nghiệp này là 918 tỷ đồng.

Các doanh nghiệp TW( thuộc các bộ, ngành quản lý) có vốn lớn, có điều kiện đầu t chiều sâu, mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, lại có ngành nghề kinh doanh đa dạng, phong phú, địa bàn hoạt động rộng, có nhiều lĩnh vực kinh doanh mang tính độc quyền cao nh: điện, bu điện, xăng dầu, bảo hiểm, ngân hàng do vậy hoạt động kinh doanh của những lĩnh…

vực này có hiệu quả cao, bảo đảm việc làm cho ngời lao động và nghĩa vụ thuế đối với Nhà nớc. Một số doanh nghiệp TW hoạt động ở các lĩnh vực khác thời gian đầu chuyển đổi cơ chế thì làm ăn thua lỗ nay dần đã thích nghi với cơ chế mới làm ăn tơng đối hiệu quả và đã khẳng định đợc vị trí quan trọng của mình trong nền kinh tế của tỉnh.

Các doanh nghiệp Nhà nớc TW đóng trên địa bàn tỉnh đã có nhiều cố gắng thực hiện tốt các quy định của pháp luật trong kinh doanh, kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, thực hiện tốt chế độ kiểm toán, kế toán, thống kê…

Các doanh nghiệp Nhà nớc địa phơng mặc dù còn gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn, máy móc trang thiết bị lạc hậu song đợc sự quan tâm của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND và các Sở, ngành và sự cố gắng nỗ lực phấn đấu khắc phục khó khăn của các doanh nghiệp cùng với những chính sách kinh tế phù hợp, khuôn khổ pháp lý do Đảng và Nhà nớc đề ra , các doanh nghiệp Nhà

nớc địa phơng đã dần dần đợc củng cố, thoát khỏi khó khăn, tổ chức sắp xếp lại bộ máy đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, đa dạng hoá ngành nghề, sản phẩm, tăng cờng liên doanh, liên kết.

Trong những năm qua, một số doanh nghiệp do nắm bắt đợc thị trờng nên đã mạnh dạn đề xuất, đợc tỉnh chấp nhận và đầu t thêm vốn thay đổi công nghệ, mở rộng sản xuất, tạo ra những sản phẩm có chất lợng đợc thị tr- ờng chấp nhận có giá cả phù hợp với ngời tiêu dùng nh thép TISCO của công ty Gang thép Thái nguyên, nớc khoáng AVA, xi măng La hiên Các…

doanh nghiệp Nhà nớc đã có những đóng góp cho nền kinh tế địa phơng nh sau:

Bảng9: Những đóng góp của các doanh nghiệp Nhà nớc

cho nền kinh tế địa phơng:

Năm Gía trị sản xuất

( tr.đồng ) Tốc độ tăng GTSX(%) LAO ĐộNG Nộp N.SáCH NN CN DV NN CN DV (ngời) Tr.đồng 1998 11.095 1.660.171 42.041 - - - 66.731 77.211 1999 10.891 1.602.965 41.604 -1,9 -3,6 1,1 66.538 57.873 2000 19.995 1.808.069 43.983 45,5 11,3 5,4 60.117 59.618 2001 21.225 2.425.659 51.468 5,8 25,5 14,5 60.788 73.500

( Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh TN )

2.2.1.4. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh:

Tính đến hết ngày 31/12/2002, trên địa bàn tỉnh Thái nguyên có 551 doanh nghiệp ngoài quốc doanh bao gồm công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân, đơn vị trực thuộc, cha có công ty hợp danh. Các doanh nghiệp hoạt động với số vốn đăng kí kinh doanh là 648.569 triệu đồng, nộp ngân sách hàng năm xấp xỉ 30 tỷ đồng, giải quyết cho 15.263 lao động trên toàn tỉnh. Trong đó có:

Công ty TNHH 2 thành viên trở lên: 121 công ty chiếm 21,96% Công ty TNHH 1 thành viên: 3 công ty chiếm 0,54%

Công ty cổ phần: 18 công ty chiếm 3,27% Đơn vị trực thuộc: 53 đơn vị chiếm 9,52%

Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc khuyến khích khu vực kinh tế t nhân phát triển, Tỉnh uỷ đã giao cho UBND tỉnh thành lập Ban đổi mới doanh nghiệp mà Sở Kế hoạch và đầu t là thờng trực nhằm sắp xếp, đổi mới và hỗ trợ cho các doanh nghiệp ra đời và phát triển. Kết quả là trong những năm gần đây, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã không ngừng phát triển cả về số lợng và chất lợng. Chỉ tính riêng năm 2002, toàn tỉnh có 222 doanh nghiệp mới đợc thành lập với số vốn đăng ký là 225.088 triệu đồng.

Sự ra đời cũng nh hiệu quả của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã chứng tỏ những chính sách của Đảng, Nhà nớc đã thực sự đi vào cuộc sống, khuyến khích đợc các thành phần kinh tế phát triển, đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của đông đảo các doanh nghiệp và mọi ngời dân đồng thời khẳng định thành công bớc đầu trong việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong đăng ký kinh doanh.

Do có các chính sách kinh tế phù hợp và khuôn khổ pháp lý thuận lợi nên các chủ doanh nghiệp và chủ đầu t và mọi ngời dân đợc quyền tự do lựa chọn hình thức kinh doanh, lĩnh vực đầu t, áp dụng hình thức quản lý gọn nhẹ, đầu t trang thiết bị công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị trờng, tự chủ trong lựa chọn các hình thức kí kết hợp đồng, tiêu thụ sản phẩm Do vậy hầu hết các doanh nghiệp đều làm ăn có…

hiệu quả( 467 doanh nghiệp chiếm 85%), có 1 số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ không báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, 1 số doanh nghiệp thua lỗ tự giải thể.

Riêng đối với thành phần hộ kinh doanh cá thể, tình hình sản xuất kinh doanh và đầu t rất phức tạp, khó thống kê đợc đầy đủ và chính xác. Theo số liệu của phòng ĐKKD tổng hợp đợc thì hiện nay trên toàn tỉnh có 70140 hộ kinh doanh cá thể( đến 31/12/2002) với số vốn đăng ký kinh doanh là 189.569 triệu đồng. Quy mô đầu t trong loại hình này nhỏ bé, phân tán,

thu nhập thấp; nhiều hộ không tiến hành đăng kí kinh doanh từ đó gây khó khăn cho công tác quản lý và thu thuế.

Bảng10: Những đóng góp từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đối với nền kinh tế Thái nguyên :

m GIá trị sản xuất ( tr.đồng ) Tốc độ tăng GTSX (%) Nộp NS NN CN DV NN CN DV (ngời) Tr.đ 1998 1.334.909 217.439 172.441 - - - 10.778 30.239 1999 1.329.727 186.564 160.198 -0,4 -16,6 -7,6 11.357 28.132 2000 1.342.301 290.817 183.426 0,9 35,8 12,7 12.549 27.285 2001 1.426.106 367.181 263.885 5,9 20,8 30,5 15.263 31.560

( Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh TN )

Một phần của tài liệu Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trên địa vàn tỉnh Thái Nguyên 2005 - 2010 (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w