Định hớng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái nguyên giai đoạn 2005-2010:

Một phần của tài liệu Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trên địa vàn tỉnh Thái Nguyên 2005 - 2010 (Trang 61 - 64)

1. Định hớng phát triển kinh tế xã hội:

Với vị trí đặc thù của tỉnh Thái nguyên trong bối cảnh phát triển mới của nền kinh tế đất nớc, đặc biệt là có quy hoạch và bố trí lại sản xuất trên toàn lãnh thổ nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nớc tiến tới vào khoảng năm 2020 đa nớc ta về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp hoá. Chuẩn bị cho sự phát triển mạnh hơn vào giai đoạn tiếp theo, nền kinh tế tỉnh Thái nguyên đợc thúc đẩy phát triển theo những quan điểm định hớng cơ bản sau:

Xây dựng nền kinh tế Thái nguyên đa dạng, lấy công nghiệp làm nòng cốt, theo quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, đồng thời từng bớc phát triển công nghiệp gang thép trên địa bàn, hình thành 2 khu công nghiệp lớn trong tỉnh có đủ điều kiện cơ sở hạ tầng và công nghệ tiên tiến; lấy công nghiệp chế biến và chế tác làm cơ sở, lấy công nghệ phù hợp và tiên tiến làm động lực theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá.

Xây dựng một nền nông lâm nghiệp sinh thái bền vững, bảo vệ tài nguyên sinh vật, bảo vệ môi trờng sinh thái, xây dựng vùng nông thôn mới phát triển hài hoà gắn con ngời với thiên nhiên đa dạng, trong lành và bền vững.

Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, lấy kinh tế quốc doanh làm chủ đạo đồng thời phát triển bình đẳng các thành phần kinh tế khác, tạo môi trờng thu hút đầu t trong dân, từ tỉnh ngoài và từ nớc ngoài vào địa bàn tỉnh Thái nguyên.

Xác định con đờng hợp tác liên doanh trong hoạt động phát triển kinh tế là một trong những giải pháp quan trọng. Quan hệ hợp tác với Hà

nội, vùng đồng bằng Sông hồng, trong đó địa bàn trọng điểm phía bắc là một trong những định hớng quan trọng cho sự phát triển.

Đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục đào tạo nguồn nhân lực làm nhân tố quyết định cho sự phát triển lâu dài. Gắn liền tăng trởng kinh tế với tiến bộ xã hội, chú trọng phát triển kinh tế miền núi, xoá đói, giảm nghèo, chăm lo đời sống văn hoá giáo dục, y tế nông thôn và miền núi, giải quyết tốt các vấn đề dân tộc và xã hội.

Kết hợp đồng bộ giữa phát triển sản xuất với phát triển cấu trúc hạ tầng trên các vùng, kể cả nông thôn và miền núi; hình thành hệ thống điểm dân c kiểu đô thị với các thị trấn, thị tứ, các trung tâm dịch vụ, thơng mại dọc các đờng giao thông theo hớng công nghiệp hoá, đô thị hoá với quy mô vừa và nhỏ, thích hợp với từng vùng.

Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế và củng cố an ninh quốc phòng, xây dựng nền quốc phòng toàn dân.

2. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010:

Mục tiêu tổng quát đặt ra trong phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái nguyên là xây dựng tỉnh Thái nguyên thành một trong những đầu mối giao l- u kinh tế văn hoá của đất nớc tiến tới trở thành một trung tâm kinh tế văn hoá có trình độ phát triển khá của vùng miền núi Đông Bắc, có giao lu chặt chẽ với vùng Tây bắc, vùng Đồng bằng Sông hồng và các vùng khác trong cả nớc.

2.1.Mục tiêu phát triển kinh tế :

- Tạo ra sự chuyển dịch mạnh hơn nữa về cơ cấu kinh tế theo hớng thúc đẩy nhanh phát triển công nghiệp và dịch vụ, đặc biệt các dịch vụ văn hoá xã hội, làm thay đổi căn bản bộ mặt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Thái nguyên. Vào cuối thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21, hình thành một nền kinh tế ổn định và có khả năng phát triển nhanh với cơ cấu kinh tế công nghiệp- dịch vụ và nông lâm nghiệp, tạo tiền đề cho sự phát triển ở trình độ cao hơn ở giai đoạn sau với xu hớng tăng cờng phát triển các khu vực dịch vụ và công nghiệp

- Để có đợc mức độ phát triển ổn định và làm tiền đề cho giai đoạn phát triển sau, phấn đấu từ nay đến năm 2010, GDP bình quân đầu ngời đạt mức 670 USD gấp 2,5 lần so với năm 2000. Tốc độ tăng GDP đạt trên 11% trong giai đoạn 2001- 2010. Cơ cấu kinh tế vào năm 2010 sẽ đợc hình thành với công nghiệp 55%, dịch vụ 32%, nông nghiệp 13%.

- Quản lý và tổ chức tốt thu chi ngân sách, phấn đấu đạt tỷ lệ thu ngân sách 15-20% vào năm 2010, đảm bảo các chỉ tiêu cơ bản trên địa bàn.

Bảng19: Mục tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế Thái nguyên đến năm 2010

Chỉ tiêu ĐVT 2005 2010

Dân số nghìn ngời 1.121 1.298

GDP(giá so sánh) tỷ đồng 6.502 11.459

Nông lâm nghiệp tỷ đồng 1.336 1.587

Công nghiệp, xây dựng tỷ đồng 3.312 6.378

Dịch vụ tỷ đồng 1.853 34.94

Tốc độ tăng trởng % 10 12

Nông lâm nghiệp % 4,0 3,5

Công nghiệp, xây dựng % 12,9 14,0

Dịch vụ % 10,3 13,5

Cơ cấu GDP % 100 100

Nông lâm nghiệp % 21 14

Công nghiệp, xây dựng % 51 55

Dịch vụ % 29 31

GDP/ ngời USD 465 670

So với toàn quốc % 83,1 84,2

So với vùng ĐB 5 159,6 172,1

Thu ngân sách tỷ đồng 267.,420 295,025

Kim ngạch XNK triệu USD 26,021 26,345

( Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội TN đến năm 2010 )

2.2. Mục tiêu phát triển xã hội :

- Phát triển một xã hội lành mạnh, ổn định trong đó con ngời là đối t- ợng quan tâm hàng đầu, đồng thời cũng là động lực đảm bảo cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung của tỉnh trong giai đoạn đến năm 2010, cần từng bớc đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo,đặc biệt chú trọng đến việc hình thành một cơ cấu đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển của tỉnh cũng nh với nhu cầu của vùng núi phía bắc và của cả nớc. Ngoài việc phát triển

giáo dục nói chung cần quan tâm nhiều hơn tới công tác đào tạo nghề nhất là khai thác tiềm năng của hệ thống các trờng đại học và trung học trên địa bàn tỉnh

Giảm tỷ lệ tăng dân số, kể cả tăng cơ học xuống1,5% vào năm 2005

Một phần của tài liệu Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trên địa vàn tỉnh Thái Nguyên 2005 - 2010 (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w