Đánh giá tình hình thu hút vốn đầu t giai đoạn 1998-2002:

Một phần của tài liệu Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trên địa vàn tỉnh Thái Nguyên 2005 - 2010 (Trang 50 - 56)

II. Thực trạng thu hút vốn đầu t trên địa bàn tỉnh Thái nguyên giai đoạn 1998-2002:

3. Đánh giá tình hình thu hút vốn đầu t giai đoạn 1998-2002:

Vốn ngân sách Nhà n ớc : Nguồn vốn này tăng đều qua các năm thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc trong việc hỗ trợ địa phơng phát triển kinh tế xã hội. Cùng với đó là sự phấn đấu của các ngành trong việc tăng nguồn thu cho ngân sách địa phơng. Tỷ lệ tăng thu ngân sách hàng năm trung bình đạt 6,5%, cân đối thu chi đạt hơn 40%; cơ chế thu chi hiện nay t- ơng đối hợp lý, tạo đợc động lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỉnh đã có một số biện pháp để quản lý nguồn thu, chống thất thu, dùng khoản tiền

vợt thu để đầu t phát triển.Và nguồn vốn này thời gian qua thực sự là nhân tố quan trọng đóng góp vào sự phát triển chung của Thái nguyên. Nhiều dự án đợc triển khai ở các lĩnh vực giao thông nông thôn, giáo dục, y tế, nông nghiệp; nhiều kênh mơng đợc kiên cố hoá đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp; đờng giao thông đợc xây dựng mới, nâng cấp, mở rộng; đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ nét.

Tuy đã đạt đợc kết quả tích cực song trong công tác đầu t từ nguồn vốn ngân sách vẫn còn một số hạn chế, đó là:

Một số dự án, việc hoàn tất thủ tục thanh toán vốn đầu t còn chậm trễ dẫn đến khó khăn cho đơn vị thi công

Còn tình trạng ở một vài huyện cho triển khai khởi công các dự án khi cha đủ thủ tục nh luật định dẫn đến có khối lợng xây dựng cơ bản xong không đủ thủ tục thanh toán, phá vỡ kế hoạch hoá xây dựng cơ bản cũng nh mất cân đối nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản trong kế hoạch.

Do yêu cầu xây dựng lớn, khả năng nguồn vốn có hạn do vậy việc bố trí xây dựng các công trình còn dàn trải, chậm thanh toán dẫn đến hiệu quả thấp, không đảm bảo đủ và kịp thời nguồn vốn đối ứng. Bố trí kế hoạch vốn xây dựng c bản còn phụ thuộc nhiều vào kế hoạch vốn bổ sung của TW nên còn bị động.

Còn tình trạng việc thực hiện, việc giám sát thi công ở một số dự án cha chặt chẽ, dẫn đến một số công trình chất lợng cha đảm bảo.

Vốn tín dụng Nhà n ớc : Nguồn vốn này tăng đều qua các năm theo đúng nh chủ trơng của Nhà nớc là giảm bao cấp trong đầu t. Nguồn vốn này có tác động tích cực giúp cho các doanh nghiệp có thể đầu t mở rộng sản xuất, mua sắm trang thiết bị hiện đại trong điều kiện còn thiếu vốn. Đối tợng cho vay chủ yếu của nguồn vốn tín dụng u đãi Nhà nớc là các doanh nghiệp Nhà nớc- đối tợng gặp nhiều khó khăn sau khi chuyển đổi cơ chế và đang thiếu hụt vốn trầm trọng. Tín hiệu đáng mừng là, từ nguồn vốn này một số doanh nghiệp đã khôi phục và mở rộng sản xuất và đã đạt đợc những kết quả bớc đầu, sản phẩm của họ không chỉ chiếm lĩnh trên thị trờng nội địa mà còn vơn ra thị trờng trong nớc và xuất khẩu nh thép TISCO( công ty Gang

thép Thái nguyên), Nớc khoáng AVA, chè Sông cầu, Đá ốp lát và vật liệu xây dựng( công ty Đá ốp lát và vật liệu xây dựng).

Vốn đầu t của doanh nghiệp Nhà n ớc : Vốn đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc chủ yếu đợc thực hiện theo 2 hình thức: đầu t theo dự án và đầu t khác.Việc đầu t theo dự án là đầu t mở rộng và đầu t chiều sâu đợc vay vốn từ nguồn vốn tín dụng u đãi và tín dụng thơng mại, còn vốn đầu t của doanh nghiệp chỉ bổ sung một phần vốn đầu t theo dự án, phần chủ yếu là đầu t tài sản cố định phục vụ quản lý của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp Nhà nớc TW trên địa bàn có vốn tự đầu t lớn, có sự đổi mới, cơ cấu lại hợp lý nên nhiều doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận tăng đáng kể qua các năm. Mặc dù các doanh nghiệp lớn đều là các doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty nhng do cơ chế quản lý Tổng công ty hiện nay, quyền tự chủ về đầu t cha đợc xác định rõ, một vài doanh nghiệp còn bị Tổng công ty điều bớt vốn đi ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh. Điều đó đã hạn chế đến việc huy động vốn đầu t đối với các doanh nghiệp do TW quản lý trên địa bàn. Các doanh nghiệp Nhà nớc địa phơng mới đợc tổ chức lại sau khi tách tỉnh năm 1997, hầu hết không đủ vốn pháp định và thiếu vốn kinh doanh nên đầu t từ vốn tự có rất nhỏ bé trong đó chủ yếu đầu t cải tạo, nâng cấp quy mô nhỏ và mua sắm tài sản cố định phục vụ quản lý. Đối với đầu t theo dự án nguồn vốn chủ yếu là nguồn vốn tín dụng Nhà nớc.

Vốn đầu t ngoài quốc doanh: Khu vực này thời gian qua phát triển rất mạnh nên khối lợng vốn đầu t cũng gia tăng qua các năm góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế của tỉnh. Đợc sự hỗ trợ của Ban đổi mới doanh nghiệp trong việc cung cấp thông tin, hỗ trợ xúc tiến thơng mại tìm kiếm thị trờng các doanh nghiệp mới đ… ợc thành lập ngày một nhiều và đã nhanh chóng ổn định đi vào sản xuất kinh doanh; nhiều doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, đóng góp lớn cho ngân sách tỉnh. Hoạt động đầu t của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chủ yếu là đầu t thơng mại ( 60% các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực thơng mại). Một số doanh nghiệp Nhà nớc đợc chuyển sang loại hình cổ phần hoá cũng là 1

kênh huy động vốn quan trọng cho nền kinh tế, tăng khối lợng vốn đầu t ở khu vực này.

Về nguồn vốn đầu t n ớc ngoài

Kết quả đã đạt đợc:

Mặc dù một số chỉ tiêu kế hoạch đề ra không đạt đợc nh mong muốn nhng có thể nói rằng, hoạt động đầu t thời gian qua đã có những tác động tích cực đến nền kinh tế của tỉnh, đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h- ớng công nghiệp hoá làm thay đổi bộ mặt nông thôn, miền núi. Sự có mặt của các nhà đầu t nớc ngoài đã làm sống động môi trờng đầu t của tỉnh. Nhiều dự án đã và đang đi vào hoạt động mang lại những hiệu quả thiết thực, góp phần phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân, giải quyết nhiều việc làm cho ngời lao động.

Những thành quả trên là kết quả của sự nỗ lực hết mình của các cấp, các ngành và nhân dân tỉnh Thái nguyên trong việc cải thiện môi trờng đầu t của tỉnh nhằm thu hút ngày một nhiều hơn đầu t nớc ngoài vào tỉnh. Những nỗ lực đáng đợc ghi nhận có thể kể ra đó là:

Tỉnh đã ban hành Quy định về quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA trên địa bàn

Đã phê duyệt Quy trình cấp, điều chỉnh, bổ sung giấy phép đầu t cho các dự án có vốn đầu t nớc ngoài.

Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Thái nguyên đã đợc thành lập và đang kiện toàn nhân sự. Khu công nghiệp Sông Công đã đợc xây dựng xong đang kêu gọi các nhà đầu t. Tỉnh đã ban hành chế độ u đãi đầu t vào khu công nghiệp Sông Công (quyết định số 3296/2000/QĐ-UB ngày 13/10/2000).

Tồn tại:

Sở kế hoạch và đầu t và các ngành liên quan đã có mối quan hệ chặt chẽ trong việc thụ lý hồ sơ dự án và triển khai dự án. Tuy nhiên, trong quá trình phối hợp triển khai công việc cũng còn nhiều vấn đề bất cập, ảnh hởng đến tiến trình xử lý công việc. Những vấn đề đó là:

Sự nhận thức về lĩnh vực kinh tế đối ngoại của một số cán bộ ở một số ngành còn hạn chế, do đó dẫn đến sự hiểu biết về công việc không cặn kẽ và xử lý công việc không đến nơi đến chốn.

Một số cơ quan cha có sự phân công ổn định chuyên viên chịu trách nhiệm chính về công tác kinh tế đối ngoại( cha có " một cửa") nên còn khó khăn trong việc quan hệ công tác và sự phối hợp đạt hiệu quả thấp, dẫn đến thời gian xử lý công việc thờng bị kéo dài và không đảm bảo tiến độ về mặt thời gian. Mặt khác, do đảm nhận công việc không chuyên nên chất lợng xử lý công việc thấp( cá biệt còn có trờng hợp tham mu sai). Ngoài ra cũng hạn chế việc cung cấp và trao đổi thông tin qua mạng nhằm nâng cao sự hiểu biết, nghiệp vụ chuyên môn trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại.

Kinh phí cho hoạt động kinh tế đối ngoại cấp cha kịp thời do vậy hạn chế thúc đẩy việc vận động viện trợ và xúc tiến đầu t trực tiếp nớc ngoài- vì những công việc này cần thực hiện thờng xuyên trong suốt cả năm.

Việc thẩm định dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài cha có có chế độ chi nh thẩm định dự án đầu t trong nớc, do đó cha nâng cao đợc tính trách nhiệm và đảm bảo tính thời gian trong việc thụ lý hồ sơ dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Qua đánh giá tình hình thu hút từng nguồn vốn cho đầu t phát triển có thể rút ra một số hạn chế trong thu hút vốn đầu t nh sau:

Tổng vốn đầu t toàn xã hội có tăng qua các năm song thử so sánh với một số tỉnh lân cận và đánh giá tiềm năng của tỉnh thì có thể thấy rằng vốn cho đầu t phát triển còn thấp, cha phản ánh đúng tiềm năng và khả năng có thể. Nguồn vốn đầu t còn phụ thuộc vào vốn thu hút từ bên ngoài, từ kế hoạch bổ sung vốn của TW nên còn bị động, bấp bênh ảnh hởng đến mục tiêu phát triển kinh tế.

Tỉnh còn thiếu một chơng trình, chiến lợc thu hút, huy động vốn từ bên ngoài nhằm duy trì ổn định và tăng vốn đầu t, có biểu hiện “đơn lẻ”, phụ thuộc nhiều cơ chế “xin cho”. Tình hình thu hút vốn đầu t nh vậy làm ảnh hởng lớn đến quá trình điều hành kinh tế và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển. Do vậy, bên cạnh thu hút vốn đầu t của các dự án lớn cần huy

động vốn, khuyến khích đầu t từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ để giải quyết mục tiêu tăng trởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân.

Cha thu hút đợc nhiều dự án FDI, những dự án có vốn đầu t lớn trong khi tỉnh đã xây dựng xong khu công nghiệp Sông công I, những dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài chỉ tập trung chủ yếu ở thành phố Thái nguyên và khu công nghiệp Sông công, cha khai thác tiềm năng ở các địa bàn khác trong tỉnh từ đó có thể thấy rằng hoạt động xúc tiến đầu t cha mang lại hiệu quả cao, cha đợc đặt đúng vị trí và tầm quan trọng của nó.

Cơ cấu đầu t cha thật hợp lý, một số ngành mũi nhọn mà nớc ta đang tập trung phát triển nh điện tử, tin học, công nghệ cao, vật liệu mới ch… a đ- ợc u tiên đầu t. Để nền kinh tế chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá nhất thiết trong thời gian tới tỉnh phải tập trung nghiên cứ và phát triển những ngành này, trên cơ sở phù hợp với quy hoạch ngành, quy hoạch của quốc gia.

Việc thực hiện công tác lập quy hoạch, chuẩn bị đầu t, thiết kế kỹ thuật- dự toán nhất là vấn đề giải phóng mặt bằng để thực hiện đầu t còn kéo dài; việc bố trí vốn xây dựng công trình còn dàn trải, thiếu tập trung dẫn đến hiệu quả thấp, hoàn tất thủ tục thanh toán vốn đầu t còn chậm gây khó khăn cho đơn vị thi công, cho công tác quản lý và theo dõi.

Những hạn chế trên bắt nguồn từ những nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, môi trờng đầu t Thái nguyên tuy có đợc cải thiện song cha đủ sức hấp dẫn các nhà đầu t trong và ngoài nớc; cơ chế chính sách còn nhiều bất cập; các văn bản hớng dẫn, các quy trình thực hiện còn thiếu, nhiều công việc cha có quy trình để thực hiện; chính sách đôi khi còn chung chung cha đợc chi tiết cụ thể hoá dẫn đến tổ chức thực hiện có nhiều mâu thuẫn; công tác quản lý còn buông lỏng, cha đạt hiệu quả cao trong công việc, nhiều khi còn chồng chéo giữa các bộ phận, cơ quan; năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn; cơ sở hạ tầng còn yếu và thiếu, nhiều công trình bị xuống cấp nghiêm trọng; nhiều nơi có tiềm năng song rất khó khăn cho việc khai thác và đầu t phát triển.

Thứ hai, hoạt động xúc tiến đầu t cha đợc coi trọng; các nhà đầu t còn thiếu những thông tin minh bạch và chính xác nên còn băn khuăn trớc khi đầu t; cha có đơn vị dịch vụ t vấn xúc tiến đầu t và trợ giúp doanh nghiệp; trang WED đã đợc lập song còn rất sơ sài.

Một phần của tài liệu Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trên địa vàn tỉnh Thái Nguyên 2005 - 2010 (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w