Cải thiện điều kiện hấp thụ dự án đầu t:

Một phần của tài liệu Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trên địa vàn tỉnh Thái Nguyên 2005 - 2010 (Trang 78 - 85)

IV. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng thu hút vốn đầu t trên địa bàn tỉnh Thái nguyên giai đoạn2005-2010:

3. Cải thiện điều kiện hấp thụ dự án đầu t:

Để cải thiện môi trờng hấp thụ dự án đầu t, cần tập trung giải quyết một số vấn đề chính sau đây:

- Tập trung một nguồn lực tài chính cần thiết để đầu t và nâng cấp một số công trình cơ sở hạ tầng, dịch vụ trọng điểm và quan trọng mang tính then chốt ở thành phố Thái nguyên và thị xã Sông công nhằm cải thiện một bớc về cơ sở hạ tầng và dịch vụ ở hai địa bàn này.

- Cân đối đủ nguồn vốn đối ứng cho các dự án ODA và cho các dự án đầu t trong nớc cần vốn đối ứng, dành một lợng vốn để hỗ trợ đầu t theo ph- ơng châm"Nhà nớc hỗ trợ, dân làm là chính" nhằm huy động mạnh vốn đầu t từ dân.

- Thực hiện tốt các biện pháp cung cấp thông tin cho các nhà đầu t Thứ nhất, tập trung đầu t nâng cấp một số cơ sở hạ tầng, dịch vụ quan trọng nhằm tạo ra sự hấp dẫn cho các nhà đầu t.

- Đầu t nâng cấp thành phố Thái nguyên: đầu t một số công trình cơ sở hạ tầng trọng điểm của thành phố nh nâng cấp đờng và lát vỉa hè; đầu t điện chiếu sáng thành phố,cải tạo hệ thống biển báo thông tin,đầu t xây dựng hệ thống thoát nớc và xử lý nớc thải...

- Nâng cấp khách sạn Thái nguyên đạt tiêu chuẩn khách sạn có sao đủ điều kiện đón nhận các nhà đầu t nớc ngoài.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng và dịch vụ phục vụ cho sự phát triển của KCN tập trung Sông công nh hệ thống trờng học, bệnh xá, dịch vụ thơng mại, khu chung c...

Thứ hai, tăng cờng nguồn lực tài chính để kích thích đầu t và hấp thụ dự án đầu t: Ngân sách tỉnh hàng năm đảm bảo cân đối đủ nguồn vốn đối ứng để thực hiện các dự án ODA đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng quan trọng, đầu t phát triển hoặc các dự án vay vốn thơng mại nớc ngoài cần thiết; cân đối nguồn vốn hỗ trợ dân đầu t.

Thứ ba, chuẩn bị tốt điều kiện đất đai để thực hiện dự án đầu t :

- Quy hoạch sẵn và công khai quỹ đất dành cho các dự án đầu t xây dựng nhà xởng mới để các nhà đầu t lựa chọn; áp dụng giá thuê u đãi nhất và chế độ miễn giảm tối đa( áp dụng mức giá thấp nhất trong khung quy định của Chính phủ huặc có thể miễn hoàn toàn). Tổ chức đền bù giải phóng mặt bằng và giao đất cho chủ đầu t một cách nhanh chóng, đúng tiến độ.

- Hoàn chỉnh việc đầu t khu công nghiệp Sông công để thu hút các dự án đầu t lớn, đồng thời phát triển thêm một số cụm công nghiệp xung quanh thành phố Thái nguyên hoặc ở những nơi có vùng nguyên liệu tập trung để có đất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thành lập.

Thứ t, thiết lập hệ thống cung cấp thông tin và thực hiện tốt các biện pháp cung cấp thông tin cho các nhà đầu t

- Cần hình thành tổ chức làm dịch vụ t vấn cung cấp thông tin để giúp các nhà đầu t có đợc những thông tin và các kỹ năng cần thiết từ khâu lập dự

án đến khâu thực hiện dự án đầu t, các thông tin về thị trờng, thông tin về thiết bị công nghệ.

- Lập danh mục các dự án u tiên đầu t để kêu gọi đầu t .

- Giới thiệu tiềm năng và các cơ hội đầu t của tỉnh Thái nguyên.

4. Điều chỉnh cơ cấu đầu t theo hớng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh nền kinh tế của tỉnh, khắc phục triệt để những tồn tại yếu kém trong bố trí cơ cấu đầu t và điều hành thực hiện:

Việc điều chỉnh cơ cấu đầu t để sử dụng các nguồn vốn đầu t đúng mục tiêu là giải pháp tích cực và hiệu quả nhất trong tình hình mà nguồn vốn còn nhiều hạn chế. Hớng điều chỉnh tập trung vào các lĩnh vực sau:

Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến gắn với phát triển vùng nguyên liệu nông lâm sản, sản xuất hàng xuất khẩu và các mặt hàng tiêu dùng; chú ý phát triển những ngành công nghệ ít vốn thu hút nhiều lao động. Phát triển những ngành truyền thống, có điều kiện về tài nguyên, nguồn vốn và đảm bảo đợc hiệu quả, tiện khai thác và chế biến nh luyện kim đen, chế tạo máy, công cụ, vật liệu xây dựng theo h… ớng chiều sâu là chính để cải tạo các cơ sở có hiệu quả và phát triển một số cơ sở mới.

Phát triển mạnh một số loại hình dịch vụ nh bu chính, viễn thông dịch vụ du lịch, vận tải thơng mại, dịch vụ khoa học công nghệ theo hớng vừa phát triển thị trờng nội địa vừa nhanh chóng vơn ra thị trờng bên ngoài.

Đối với những nhóm mặt hàng đang chịu sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng nội địa, trong nớc và quốc tế, kiên quyết không đầu t mới các cơ sở sản xuất với công nghệ, thiết bị lạc hậu, tạo ra những sản phẩm có tính cạnh tranh kém. Tập trung cải tiến công nghệ, thiết bị để nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã đáp ứng kịp thời thị hiếu của ngời tiêu dùng, hạ giá thành sản phẩm.

5. Nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu t :

Cùng với thực hiện các giải pháp mang tính trực tiếp để thu hút vốn cho đầu t phát triển thì nâng cao hiệu quả đầu t là một giải pháp mang tính gián tiếp có tác động kích thích quá trình tái đầu t. Hiệu quả đầu t cao là tín hiệu để thu hút, huy động các nguồn vốn đầu t ngợc lại việc đẩy mạnh đầu t

luôn luôn phải đi đôi với nâng cao hiệu quả đầu t thì hoạt động đẩy mạnh đầu t đó mới có ý nghĩa, vừa tiết kiệm đợc nguồn vốn đầu t vừa không tạo ra gánh nặng cho tơng lai

5.1. Nâng cao hiệu quả đầu t của doanh nghiệp:

Nâng cao hiệu quả đầu t của doanh nghiệp có tác động lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh trong toàn bộ chu kỳ dự án, là bớc khởi đầu để tạo ra thói quen về tính toán hiệu quả đối với các doanh nghiệp.

Do đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển, để nâng cao hiệu quả cần tác động đến nhiều yếu tố, khâu của quá trình đầu t, từ việc nắm bắt cơ hội đầu t cho đến triển khai kịp thời và đa vào vận hành tốt kết quả đầu t. Vì vậy phải thực hiện đúng phơng pháp về lập, thẩm định, quản lý dự án đầu t, tránh tình trạng tính không đúng, không đủ các chỉ tiêu hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội của dự án.

Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, để nâng cao hiệu quả đầu t cần phải giải quyết đợc vấn đề, đó là: ai là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng về hiệu quả đầu t của doanh nghiệp. Vấn đề này liên quan đến 1 chơng trình tổng thể về đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc trong điều kiện mới của đất nớc. Do đó, cùng với việc vận dụng, hoàn thiện cơ chế chung thì tỉnh cần có những quy định riêng trong việc đề xuất dự án, thẩm định và phê duyệt dự án, quyết định đầu t, quyết định cho vay vốn đầu t, gắn quyền lợi và trách nhiệm của những cá nhân có liên quan đến dự án, có chế độ thởng phạt thoả đáng. Từ đó cần thay đổi các quy định, giao quyền đi đôi với trách nhiệm rộng rãi hơn đối với HĐQT( hoặc giám đốc) doanh nghiệp Nhà nớc, cá nhân liên quan trong việc quyết định chủ trơng đầu t, lựa chọn công nghệ sản xuất, tổ chức đấu thầu và thi công…

Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, để nâng cao hiệu quả đầu t, chính quyền địa phơng cần thông tin đầy đủ về quy hoạch, chính sách quản lý, cơ hội đầu t; thực hiện cơ chế một đầu mối trong xử lý các công việc liên quan đến đầu t. Cho phép doanh nghiệp đợc quyền đăng ký với UBND tỉnh về tiến độ thực hiện dự án để sớm đa dự án vào sản xuất từ đó UBND tỉnh có ý kiến chỉ đạo các cơ quan chức năng giúp đỡ thực hiện.

Trong thực hiện dự án đầu t ở khu vực ngoài quốc doanh, bản thân doanh nghiệp luôn phải chú ý đến hiệu quả đầu t. Vấn đề là Nhà nớc cần có những biện pháp tác động đồng hớng với mục đích này của chủ doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập và tăng cờng vai trò của hiệp hội doanh nghiệp trong việc giúp đỡ các doanh nghiệp thành viên thực hiện dự án đầu t từ lựa chọn cơ hội đến khi có kết quả cuối cùng.

5.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc:

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc trớc hết phải nhằm vào mục tiêu ngăn chặn sự thất thoát, lãng phí trong sử dụng vốn. Cần lựa chọn các dự án quan trọng để tập trung đầu t, tránh đầu t dàn trải, kéo dài thời gian hoàn thành công trình. Việc bố trí kế hoạch tập trung là công việc rất khó khăn cần có sự chỉ đạo kiên quyết, tiến tới chấm dứt tình trạng nợ khối lợng xây dựng tràn lan, kéo dài. Khi cha bố trí kế hoạch vốn đầu t, các cơ quan Nhà nớc cần huy động vốn đầu t theo hình thức BOT,BT. Cần nâng cao chất lợng công tác thẩm định, giám sát đầu t, quản lý chặt chẽ nguồn vốn này vì vốn ngân sách Nhà nớc dành cho xây dựng cơ bản luôn là nguồn vốn bị thất thoát nhiều nhất.

6. Một số giải pháp khác:

Đầu t phát triển khoa học công nghệ và đầu t phát triển nguồn nhân lực là 2 nội dung của hoạt động đầu t phát triển mang tính chất hỗ trợ cho quá trình thu hút vốn đầu t. Trong thời điểm hiện nay và trong tơng lai, 2 nhân tố này đợc xác định là 2 nhân tố quan trọng nhất của nền kinh tế, quyết định đến tốc độ tăng trởng và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h- ớng công nghiệp hoá.

6.1. Đầu t phát triển công nghệ: Tăng cờng năng lực công nghệ sẽ có tác động tốt đến quá trình sản xuất kinh doanh: giảm chi phí nhân công, nguyên vật liệu; tăng doanh thu, lợi nhuận; tăng khả năng cạnh tranh, vị thế của sản phẩm từ đó dẫn đến tăng tích luỹ nội bộ nền kinh tế, doanh nghiệp. Nguồn tích luỹ này sẽ bổ sung cho hoạt động đầu t phát triển.

Thái nguyên là tỉnh trung du miền núi phía bắc, tiếp giáp với thủ đô Hà nội và vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ nên có lợi thế là có thể nhanh

chóng tiếp cận, thu hút, ứng dụng công nghệ mới từ khu vực này. Thêm vào đó là tỉnh có khu công nghiệp Gang thép- Khu công nghiệp lâu đời của cả n- ớc nên có điều kiện tiếp cận với công nghệ từ nớc ngoài thông qua các dự án của TW hỗ trợ. Để đảm bảo phát triển bền vững và ổn định nguồn công nghệ ngoài việc tiếp nhận công nghệ từ bên ngoài thì thời gian tới tỉnh cần tích cực đầu t nghiên cứu, ứng dụng công nghệ theo hớng sau:

Về lĩnh vực nông nghiệp: Tăng cờng đầu t cho những mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, nhân rộng kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Đa giống mới có năng suất, chất lợng cao vào sản xuất tiến tới làm chủ công nghệ sản xuất giống, từng bớc cơ khí hoá trong sản xuất, ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến, sản xuất thực phẩm sạch.

Đối với lĩnh vực công nghiệp: Cần có cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp quan tâm đến đầu t đổi mới công nghệ thông qua hỗ trợ từ khoản thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng có đợc thêm do đổi mới công nghệ. Có chế độ thởng cho các doanh nghiệp đầu t công nghệ mới nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và hỗ trợ trong việc tiêu thụ sản phẩm mới; bảo vệ nhãn mác, thơng hiệu của những sản phẩm có uy tín, chống hiện tợng làm hàng giả, hàng nhái.

Thu hút đầu t nớc ngoài và các doanh nghiệp từ ngoài tỉnh vào các lĩnh vực sản xuất có hàm lợng “ chất xám” cao. Tiếp nhận và trọng dụng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, những sinh viên có thành tích nghiên cứu, học tập xuất sắc từ các trờng đại học trong và ngoài tỉnh.

6.2. Đầu t phát triển nguồn nhân lực:

Phát triiển nguồn nhân lực là chơng trình trọng tâm trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nói chung và của tỉnh Thái nguyên nói riêng. Thái nguyên có thuận lợi là hiện nay trên địa bàn có 4 trờng đại học, 3 trờng cao đẳng, 7 trờng THCN và 6 trờng công nhân kỹ thuật. Đây là nơi đào tạo ra đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, công nhân lành nghề bổ sung cho nguồn nhân lực của tỉnh. Để phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực cũng nh sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực sẵn có ,đầu t phát triển nguồn nhân lực thời gian tới cần tập trung vào những vấn đề chính sau:

Dành một nguồn lực thích đáng để đầu t tập trung vào một số khâu, lĩnh vực giáo dục, đào tạo cần thiết; có chính sách thu học phí và huy động sự đóng góp của những ngời sử dụng sức lao động đợc đào tạo theo nguyên tắc ai bỏ chi phí đào tạo thì đợc quyền sử dụng; có chính sách cấp học bổng cho những sinh viên nghèo có thành tích học tập , nghiên cứu tốt, cho các đối tợng đợc hởng chính sách xã hội; phân cấp giáo dục, xây dựng quan hệ thờng xuyên với các cơ quan quản lý nhân lực và việc làm, tăng cờng hợp tác với các tỉnh trong cả nớc trên lĩnh vực đào tạo.

Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tích cực đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh và dịch vụ để tạo thêm việc làm thu hút lao động. Có chính sách u đãi về thuế đối với các tổ chức, cá nhân, cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao động.

Tích cực thực hiện và đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá để thực hiện phân công lại lao động trên địa bàn tỉnh Thái nguyên, giảm dần lao động trong nông nghiệp tăng tỷ trọng lao động công nghiệp và lao động dịch vụ.

Tăng cờng công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, thực hiện tốt chiến lợc phát triển dân số; tăng cờng đầu t cho các công trình phúc lợi công cộng, xây dựng các trạm y tế cơ sở.

KếT LUậN

Một phần của tài liệu Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trên địa vàn tỉnh Thái Nguyên 2005 - 2010 (Trang 78 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w