Định hớng về đầu t phát triển kinh tế xã hội Thái nguyên đến năm 2010:

Một phần của tài liệu Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trên địa vàn tỉnh Thái Nguyên 2005 - 2010 (Trang 64 - 69)

- Chú trọng phát triển các hoạt động văn hoá thể thao hình thành các trung tâm vui chơi giải trí nhằm thu hút thanh thiếu niên vào các hoạt động văn hoá lành mạnh, giảm tệ nạn xã hội. Khai thác tốt điều kiện vị trí địa lý, nhân văn và lịch sử để có thể phát triển Thái nguyên thành một trung tâm văn hoá của vùng trung du miền núi phía bắc.

- Phát triển các khu vực nông thôn với nhiều hình thức ngành nghề nhằm nâng cao đời sống của nhân dân nông thôn nhất là các vùng sâu, vùng xa. Nâng dần trình độ phát triển, giảm bớt sự chênh lệch về mức sống vật chất cũng nh tinh thần của dân c nông thôn.

- Đảm bảo sự an toàn xã hội và quốc phòng trong chiến lợc đảm bảo quốc phòng an ninh trên toàn quốc.

III. Định hớng về đầu t phát triển kinh tế xã hội Thái nguyên đến năm 2010: năm 2010:

1. Định hớng về đầu t:

Định hớng về đầu t có vị trí quan trọng trong xây dựng chiến lợc và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh. Từ phơng hớng chung và cơ cấu kinh tế, tiến hành lựa chọn các phơng án phát triển các ngành, các lĩnh vực và phơng hớng tổ chức không gian lãnh thổ, xây dựng các bớc đi, các chơng trình phát triển, các dự án đầu t trong đó có các dự án đầu t u tiên.

Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái nguyên đến năm 2010, định hớng về đầu t đợc đặt ra cho thời kỳ 2005-2010 trên từng lĩnh vực là:

- Đầu t phát triển công nghiệp:

Đầu t phát triển công nghiệp là lĩnh vực có tính u tiên cao trong định hớng cơ cấu sử dụng vốn đầu t nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển thời kỳ 2005-2010. Định hớng đầu t phát triển công nghiệp đảm bảo cho GDP

ngành công nghiệp tăng bình quân13%/năm, giá trị gia tăng đạt 6378 tỷ đồng vào năm 2010, gấp 3,5 lần so với năm 2000. Tỷ trọng ngành công nghiệp so với tổng GDP đạt 55%.

Định hớng đầu t và lựa chọn cơ cấu đầu t phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái nguyên dựa trên định hớng phát triển ngành công nghiệp của cả nớc, chú trọng vào phát triển các sản phẩm đã có trên địa bàn tỉnh, có tính cạnh tranh cao hoặc có khả năng cạnh tranh, các sản phẩm có khả năng cạnh tranh thấp cần đầu t đổi mới hiện đại hoá công nghệ; các sản phẩm dựa trên lợi thế nguồn lao động; các sản phẩm có hàm lợng chất xám cao, đón đầu công nghệ mới.

Trên cơ sở sự lựa chọn này, các ngành công nghiệp đợc định hớng đầu t là: công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, chế biến nông sản, vật liệu xây dựng, may mặc trong đó tập trung phát triển mạnh ngành công nghiệp luyện kim và cơ khí chế tạo tập trung ở vùng công nghiệp Thái nguyên và khu công nghiệp Sông công.

Đối với vùng công nghiệp Thái nguyên: Ngành luyện kim sẽ vẫn là ngành công nghiệp chủ đạo và tập trung đầu t nhiều nhất sẽ là công ty Gang thép Thái nguyên . Công ty Gang thép Thái nguyên là công ty duy nhất ở Việt nam sản xuất thép từ quặng sắt và đáp ứng một phần quan trọng nhu cầu trong nớc về thép xây dựng cũng nh thép cơ khí. Giai đoạn sau năm 2000, công ty Gang thép Thái nguyên tiếp tục đầu t chiều sâu nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và đa dạng hoá các sản phẩm thép.

Đối với khu công nghiệp Sông công: Đây là khu công nghiệp đầu tiên của tỉnh, đợc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập năm 2000. Cho đến nay, ngành công nghiệp cơ khí trên địa bàn tỉnh Thái nguyên, đặc biệt là ở khu công nghiệp Sông công có một vị trí quan trọng không những đối với riêng nền kinh tế của tỉnh mà còn đối với cả nớc. Ngành công nghiệp cơ khí Thái nguyên vẫn đợc xem là một trong những nguồn sản xuất máy động lực cơ bản của đất nớc và dự kiến trong tơng lai sẽ đầu t khôi phục phát triển ngành này.

Đối với các vùng khác: Đầu t phát triển dựa trên tiềm năng, thế mạnh của từng vùng: đối với khu vực Đồng hỷ có tiềm năng phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, sẽ xây dựng các nhà máy vật liệu xây dựng hình thành cụm công nghiệp vật liệu xây dựng La hiên; xây dựng các nhà máy chế biến chè sạch, chất lợng cao ở Tân cơng, Đại từ, Đồng hỷ; xây dựng và mở rộng các xí nghiệp may ở khu vực thành phố Thái nguyên để thu hút lao động…

- Đầu t phát triển nông nghiệp: Đầu t phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hoá là định hớng lâu dài và quan trọng, có ý nghĩa to lớn và trực tiếp đến nâng cao thu nhập, mức sống của đại đa số nhân dân, tạo ra tích luỹ cho khu vực này và cho nội bộ nền kinh tế từ đó sẽ là nhân tố thúc đẩy tăng trởng kinh tế với tốc độ cao. Định hớng đầu t phát triển nông nghiệp bao gồm:

Tăng cờng đầu t, áp dụng, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, đa giống mới vào sản xuất để đạt mục tiêu đa mức bình quân đầu ngời về lơng thực từ 246kg/ năm hiện nay lên trên 300kg/ năm vào những năm 2005, tạo ra sản phẩm hàng hoá nông nghiệp và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

Mở rộng diện tích và hình thành các vùng chuyên canh trồng cây công nghiệp dài ngày( chè), ngắn ngày( lạc, đậu tơng), các loại cây ăn quả. Địa phơng cần hỗ trợ trong việc quy hoạch, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng vùng chuyên canh, hỗ trợ giống và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật. Song song với chuyển đổi cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp, cần phối hợp giữa phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến nhằm đảm bảo đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp.

Phát triển chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá, thay đổi phơng thức chăn nuôi truyền thống của nông dân. Địa phơng cần đầu t vào một số trung tâm giống, thực hiện cơ chế tín dụng để phát triển chăn nuôi; tập trung phát triển đàn bò sữa, lợn hớng nạc, gia cầm; hỗ trợ kỹ thuật cho chăn nuôi và phòng trừ dịch bệnh.

Chú trọng đầu t phát triển ngành du lịch tơng xứng với tiềm năng hiện có. Xây dựng các vùng du lịch, các trục du lịch đáp ứng nhu cầu du lịch cho khách du lịch trong và ngoài tỉnh.

Ngoài các điểm và các khu du lịch hiện có mà Hồ Núi Cốc là trung tâm, có thể kết hợp đầu t xây dựng mới thêm các làng văn hoá dân tộc đặc sắc, các làng nghề truyền thống mang sắc thái địa phơng và vùng Việt Bắc.

- Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng:

Đầu t phát triển hạ tầng không chỉ góp phần nâng cao đời sống nhân dân mà còn đáp ứng yêu cầu, tạo điều kiện thuận lợi, nâng cao hiệu quả đầu t sản xuất kinh doanh. Trong những năm tới, tuỳ theo khả năng về vốn và cơ cấu vốn, tiếp tục đầu t hoàn thiện hệ thống công trình thuỷ lợi, hệ thống lới điện, hệ thống giao thông thành thị và nông thôn; kiên cố hoá trờng học, trạm y tế, trụ sở UBND xã. Đầu t nâng cấp bu điện, hiện đại hoá hệ thống viễn thông, áp dụng hệ thống truyền số liệu và mạng máy tính, khai thác mạng dịch vụ.

- Đầu t phát triển nguồn nhân lực và khoa học công nghệ:

Chú trọng đầu t cho giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài. Đến năm 2010, phấn đấu tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 60%.

Tăng cờng đầu t cho công nghệ; gắn ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ với yêu cầu của thị trờng; kết hợp giữa lựa chọn công nghệ thích hợp và lựa chọn công nghệ cao để đón đầu; giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trờng ở một số vùng công nghiệp nh hiện nay.

2. Kế hoạch huy động và thực hiện vốn đầu t từ nay đến năm 2010:

Quan điểm chung về huy động vốn đầu t là phát huy tối đa các nguồn lực trong tỉnh trên cơ sở huy động các nguồn vốn từ bên ngoài. Việc thu hút nguồn vốn từ bên ngoài cũng nhằm làm tăng nguồn vốn đầu t khai thác từ nội bộ tỉnh, chứ không thay thế nguồn vốn tại chỗ. Khai thác nguồn vốn của doanh nghiệp và dân c cho đầu t phát triển không chỉ nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế mà quan trọng hơn là tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân. Do đó, bên cạnh việc thu hút các dự án lớn vào đầu t trên địa bàn

cần khuyến khích hỗ trợ đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn, ở cả thành thị và nông thôn.

Theo tính toán của Sở kế hoạch và đầu t, để đảm bảo đợc mức tăng tr- ởng bình quân của nền kinh tế theo phơng án lựa chọn đã đợc đề ra trong bản quy hoạch thì Thái nguyên cần một lợng vốn đầu t cho cả thời kỳ 2005-2010 khoảng 10379 tỷ đồng(giá so sánh năm 1994). Để đảm bảo đủ khối lợng vốn nh trên, dự báo cân đối tổng thể vốn đầu t nh sau:

- Đầu t từ ngân sách trên địa bàn tỉnh Thái nguyên : Dự kiến cả thời kỳ 2005-2010, nền kinh tế tỉnh sẽ tự đảm bảo đợc từ 23-25% tổng nhu cầu vốn đầu t (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đầu t từ các doanh nghiệp và t nhân: Cần có chính sách thích hợp để thu hút nguồn vốn này vì đây là nguồn vốn có ý nghĩa lâu dài.

Theo dự báo của Viện chiến lợc phát triển, lợng vốn đầu t trong nhân dân và trong các doanh nghiệp sẽ chiếm khoảng 30% tổng số vốn đầu t.

- Kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài cả ODA, FDI và vốn của các địa phơng khác trong cả nớc nhất là các thành phố lớn: Vốn đầu t bên ngoài có một vị trí rất quan trọng nhất là khi nguồn tích luỹ trong tỉnh còn thấp. Việc thu hút đầu t nớc ngoài không chỉ là tạo vốn mà còn là cơ hội để đổi mới công nghệ, đào tạo cán bộ kỹ thuật và mở rộng thị trờng.

Vấn đề là ở chỗ: phải hết sức tiết kiệm để tạo tích luỹ, huy động mọi tiềm năng về tài nguyên, tài sản, tiền nhàn rỗi của mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân c để đầu t vào sản xuất kinh doanh sinh lời cho cá nhân và xã hội. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, các hình thức tạo vốn, mở rộng các nguồn thu ngân sách đặc biệt là chống thất thu bởi vì thất thu các loại thuế là vấn đề nghiêm trọng hiện nay không chỉ ở Thái nguyên mà trên phạm vi cả nớc.

Nh vậy là tổng vốn đầu t xã hội từ nguồn nội tỉnh sẽ đảm bảo đợc khoảng 53-55% tổng nhu cầu vốn đầu t. Còn lại khoảng 45-47% sẽ đợc cân đối bằng đầu t từ bên ngoài bao gồm đầu t từ các tỉnh khác trong nớc và đầu t nớc ngoài.

Cần kết hợp nhiều hình thức liên doanh trong đó có cả 100% vốn nớc ngoài. Tỉnh cần chuẩn bị năng lực nội tại để đón nhận, lựa chọn và tham gia bình đẳng trong quan hệ hợp tác đầu t với bên ngoài. Vốn vay ODA để xây dựng cấu trúc hạ tầng, giao thông, điện nớc nhằm tạo môi trờng thuận lợi để kêu gọi đầu t. Vốn FDI sẽ đầu t vào các lĩnh vực sản xuất dịch vụ nh: gang thép, cơ khí, vật liệu xây dựng, chế biến chè, hoa quả thực phẩm, du lịch...

Kiến nghị Nhà nớc cho phép tỉnh có chính sách u đãi để tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.

Bảng17: Kế hoạch huy động và thực hiện vốn đầu t thời kỳ 2005-2010

Nguồn và cơ cấu VĐT ( tỷ đồng ) Tỷ trọng(%)

Tổng số 10.379 100

Nguồn vốn 10.379 100

Ngân sách Nhà nớc 2.491 24

DN Nhà nớc và t nhân 3.114 30

Đầu t từ bên ngoài 4.774 46

Cơ cấu đầu t 10.379 100

Nông nghiệp 623 6

Công nghiệp 6.746 65

Dịch vụ 3.010 29

( Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội TN đến năm 2010 )

Một phần của tài liệu Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trên địa vàn tỉnh Thái Nguyên 2005 - 2010 (Trang 64 - 69)