II. Thực trạng thu hút vốn đầu t trên địa bàn tỉnh Thái nguyên giai đoạn 1998-2002:
4. Công tác quản lý hoạt động đầu t trên địa bàn tỉnh Thái nguyên:
chế về vị trí địa lý, địa hình trong việc thu hút vốn đầu t. Đây là khó khăn lớn nhất của tỉnh trong thu hút vốn đầu t. Theo lời của TS. Lê Doãn Vịnh- Viện trỏng Viện Chiến lợc kinh tế phát biểu trong một buổi tập huấn tại Thái nguyên về vai trò của vị trí địa lý đối với phát triển kinh tế và thu hút vốn đầu t nh sau “Vị trí địa lý có vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế của mỗi quốc gia- nh ta đã thấy Singapo sẽ là một nớc công nghiệp phát triển dù ông Gôchôctông hay ông gì gì lãnh đạo đi chăng nữa. Nhng vị trí địa lý không phải là tất cả, dù Bình dơng và Long an có vị trí địa lý tơng đối giống nhau song sự phát triển lại hoàn toàn khác, nên bên cạnh yếu tố vị trí địa lý thì nhân tố con ngời cũng là một nhân tố rất quan trọng”. Bản thân Thái nguyên là một tỉnh trung du miền núi nên khả năng tích luỹ vốn còn thấp, cha có nhiều điều kiện để đầu t phát triển. Do vậy, thời gian tới Thái nguyên cần có những biện pháp để khắc phục hạn chế trên, có những u đãi hơn so với các tỉnh đồng bằng thì mới có thể cạnh tranh đợc trong thu hút vốn đầu t.
Thông qua đánh giá tình hình đầu t tại Thái nguyên thời gian qua, thấy đợc những thuận lợi, khó khăn; những thành tựu,hạn chế, các nhà quản lý cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách về đầu t, có những giải pháp mang tính khả thi cao để tạo ra môi trờng đầu t ngày một thuận lợi và thông thoáng hơn, thu hút vốn đầu t ngày một nhiều hơn phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
4. Công tác quản lý hoạt động đầu t trên địa bàn tỉnh Thái nguyên: nguyên:
Công tác quản lý hoạt động đầu t là một yếu tố gián tiếp tác động đến quá trình thu hút vốn đầu t vào địa bàn. Công tác này nếu đợc thực hiện tốt sẽ tác động tích cực đến nền kinh tế, đến quá trình thu hút vốn của mọi
thành phần kinh tế, là động lực không nhỏ thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Ngợc lại, cũng có thể là yếu tố kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.
Do là tỉnh mới tái lập nên tình hình đầu t trên địa bàn tỉnh còn nhiều bất cập: cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan ban ngành trong quản lý đầu t, đội ngũ cán bộ còn yếu và thiếu, thêm vào đó là sự thay đổi thờng xuyên chính sách quản lý đầu t và xây dựng của Nhà nớc, việc phải đáp ứng những nhu cầu cấp bách trong hoạt động đầu t của một tỉnh mới đợc tái lập đã làm cho quản lý đầu t thêm phần phức tạp.
Quản lý vốn đầu t của Nhà nớc:
Những năm qua, tỉnh đã có nhiều tiến bộ trong quản lý vốn đầu t của Nhà nớc: thờng xuyên có những buổi tập huấn cho cán bộ quản lý; chỉnh đốn, kiện toàn đội ngũ cán bộ trong Ban quản lý dự án; xây dựng các quy hoạch, kế hoạch đầu t, xây dựng các dự án u tiên, thờng xuyên kiểm tra khắc phục những sai phạm trong thực hiện dự án đầu t.
Bên cạnh đó vẫn tồn tại những hạn chế kể cả chủ quan và khách quan: Việc bố trí các dự án đầu t còn dàn trải nên nhiều dự án không hoàn thành đúng thời gian quy định. Mặc dù có nhiều cố gắng tập trung vốn nhng kế hoạch vốn đầu t xây dựng cơ bản còn thiếu tính u tiên, làm hạn chế đến việc phát huy, khai thác công trình đầu t một cách có hiệu quả. Nhiều dự án đợc ghi vào kế hoạch đầu t hàng năm nhng cha đủ điều kiện theo quy định của Nhà nớc, thậm chí còn cha đợc phê duyệt dự án đầu t, một số dự án đầu t theo kiểu chạy vốn từng phần dẫn tới tình trạng nợ đọng vốn đối với các công trình đã hoàn thành.
Mặc dù có nhiều tiến bộ trong quản lý đấu thầu nhng số dự án và giá trị chỉ định thầu còn cao, đồng thời cha thực hiện đấu thầu rộng rãi. Nhìn chung việc chỉ định thầu đều có nguyên nhân và theo đúng quy định của Nhà nớc nhng nếu có biện pháp quản lý tốt hơn thì vẫn khắc phục đợc tình trạng này. Nhiều dự án không đợc triển khai tích cực, đến cuối năm gặp sức ép về thanh toán vốn đã áp dụng biện pháp cho nợ thủ tục và chỉ định thầu ảnh hởng lớn đến công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn đầu t. Công tác khảo sát thiết kế, phê duyệt thiết kế, tổng dự toán cha chặt chẽ theo đúng
quy trình vì vậy một số dự án còn phải khảo sát, thiết kế lại, khối lợng khi thanh toán phải bổ sung nhiều.
Cha có sự phân biệt rõ ràng giữa vốn ngân sách Nhà nớc và vốn khác thuộc vốn Nhà nớc nên cha có biện pháp quản lý thích hợp với từng loại vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho từng đối tợng vay vốn theo danh mục u tiên.
Về công tác quy hoạch, kế hoạch :
Đã có những đổi mới trong nội dung công tác kế hoạch, cụ thể là: đã gắn việc xây dựng kế hoạch với phân tích tình hình địa phơng, trong nớc và quốc tế; đã quan tâm hơn đến nhu cầu thị trờng trong quá trình xây dựng các chỉ tiêu hình thành các chơng trình mục tiêu, lồng ghép các chơng trình mục tiêu trong quá trình thực hiện.
Đổi mới phơng pháp lập và điều hành kế hoạch: hệ thống biểu mẫu đơn giản hơn; quá trình lập đợc đơn giản hơn với việc tổ chức hội nghị và trao đổi thông tin thờng xuyên giữa các cấp; đã có sự trao đổi giữa cơ quan hành chính các cấp với các doanh nghiệp; tăng cờng giám sát của các cơ quan dân cử trong việc lập và điều chỉnh kế hoạch.
Bên cạnh đó còn một số hạn chế trong công tác kế hoạch, đó là cha có sự gắn kết chặt chẽ giữa chiến lợc với quy hoạch, giữa quy hoạch với kế hoạch; chất lợng quy hoạch còn cha cao, quy hoạch cha ổn định, nhiều quy hoạch còn mang tính hình thức.
Phân phối nguồn lực tài chính của Nhà nớc còn bị cuốn theo kinh doanh tơng đối nhiều, giảm nguồn lực để tạo cơ sở cho sự tăng trởng bền vững của quốc gia( giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học )…
Hệ thống tổ chức cha rõ và thiếu thống nhất, đặc biệt là không có cán bộ kế hoạch ở cấp xã.
Số lợng cán bộ làm công tác kế hoạch còn thiếu, ảnh hởng đến chất l- ợng công tác kế hoạch.
Ch
ơng III: ĐịNH HƯớNG Và Một số giải pháp CHủ YếU
NHằM tăng cờng thu hút vốn đầu t tại tỉnh Thái nguyên GIAI ĐOạN 2005-2010:
*****