Tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp

Một phần của tài liệu tăng trưởng kinh tế và đời sống vật chất , PLXH cho người dân ở Việt Nam (Trang 58 - 64)

2. 1 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến công tác quản

2.3.4.Tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp

Tiền lơng là bộ phận quan trọng để cấu thành chi phí sản xuất cho nên việc tính toán và phân bổ chính xác tiền lơng vào giá thành sản phẩm sẽ góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ và cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất công ty áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm, đối với bộ phận gián tiếp công ty áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian.

Chứng từ ban đầu để theo dõi thời gian lao động là Bảng chấm công. Mọi thời gian thực tế làm việc, nghỉ việc, vắng mặt của ngời lao động đều đ- ợc ghi chép hàng ngày vào Bảng chấm công. Bảng chấm công đợc lập riêng cho từng bộ phận (tổ, phòng, ban).

Ngoài ra còn có các chứng từ khác nh phiếu làm thêm giờ, giấy nghỉ ốm, thai sản, tai nạn lao động để tính lơng cho từng công nhân viên.

Cụ thể đối với lơng nhân viên phòng ban, nhân viên quản lý phân xởng:

Trong đó:

Mức lơng tối thiểu = 144.000 đồng.

Hệ số công ty: hệ số tiền lơng do giám đốc quyết định phụ thuộc vào kết quả từng kỳ.

Theo công thức trên số tiền lơng của một ngời có hệ số cấp bậc 3,23 và hệ số công ty: 1,24 (số ngày làm việc = 26).

⇒ mức lơng ngày = 144.000 x 3,23 x 1,24/ 26 = 22.182,6 đồng. Mức lơng tháng = 144.000 x 3,23 x 1,24 x 26 /26 = 630.300 đồng. Tại phân xởng, căn cứ vào bảng chấm công kế toán tính ra tổng mức lơng cơ bản của từng tổ sản xuất theo công thức sau:

Mức lơng cơ bản 1 công nhân = lơng cơ bản theo bậc thợ x số ngày làm thực tế / 26.

Cách tính lơng theo sản phẩm tại công ty nh sau: Đối với sản phẩm mạ, công ty khoán gọn định mức tiền lơng cho kg sản phẩm là 210 đồng và sản phẩm kết cấu cột điện là 270 đồng. Còn sản phẩm bulông khoán cho từng công đoạn sản xuất tùy theo từng loại bulông, định mức tiền lơng của các loại bulông thờng chênh lệch không đáng kể.

Quy trình sản xuất bulông có 3 công đoạn rèn, tiện và hoàn thiện. - Vận chuyển cắt: 14 đồng/ kg.

- Dập : 112 đồng/ kg. - Cắt vỉa: 14 đồng / kg. Tổng cộng: 140 đồng / kg.

Công đoạn tiện thì định mức tiền lơng là: 300 đồng/ kg.

Công đoạn hoàn thiện là: 154 đồng / kg. Ngoài ra còn một số sản phẩm khác, công ty khoán gọn trực tiếp cho từng đơn vị sản phẩm.

Đối với phụ cấp làm thêm giờ, công ty có các định mức khác nhau đối với mỗi công nhân của mỗi tổ sản xuất.

Các tổ kết cấu thép là 5.000 đồng/ công. 1 công = 3 giờ. Các tổ mạ là 3.000 đồng/ công . 1 công = 2 giờ.

Công nhân đợc hởng lơng cho những sản phẩm làm thêm nhn những sản phẩm khác và đợc hởng thêm phần phụ cấp. Định mức 1 giờ làm thêm của nhân viên ở tổ văn phòng phân xởng là 2.500 đồng/ giờ.

Việc thanh toán cho ngời lao động đợc chia làm hai kỳ:

Kỳ 1: tạm ứng. Kỳ 2: thanh toán. Khi nhận các khoản tiền lơng, phụ cấp ngời lao động ký vào bảng thanh toán lơng.

Công việc tính lơng và tính thởng, các khoản phụ cấp cho công nhân trực tiếp do bộ phận kế toán phân xởng thực hiện. Căn cứ để tính lơng là các chứng từ hạch toán thời gian lao động nh Bảng chấm công, kết quả lao động và các chứng từ khác có liên quan. Tất cả chứng từ đều đợc kế toán phân x- ởng kiểm tra trớc khi nộp lên phong tiền lơng.

Dựa vào các chứng từ đó phòng tiền lơng sẽ tiến hành tính lơng và phụ cấp phải trả cho phân xởng.

Mẫu số 1:

Phiếu thanh toán lơng sản phẩm tháng 12/1997

Họ và tên : quản đốc. Phân xởng, sản xuất

STT Tên loại công việc Số lợng Định mức Thanh toán

1

Sản xuất bulông hoàn chỉnh

Bulông M20 x (60 + 70) 3.105 594 1.844.370 Bulông M24 x (60 + 70 + 80) 4.497 647 2.909.559 Bulông M27 x (60 + 80 + 90) 1.826 722 1.318.372 2 Bồi dỡng các ngày làm thêm

giờ (có ký nhận) 134 công 11 công 5.000 670.000 330.000 3 Trợ cấp làm thêm giờ và trực phục vụ tháng 12/1997 30.000 1.000.000 4

Thanh toán công thi nâng bậc 1997 (có tờ kê chi tiết kềm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

theo).

8.449.500

Tổng hợp thanh toán:

Tổng số tiền đợc thanh toán là: 8.449.500.

Việc thanh toán cho ngời lao động đợc chia làm hai kỳ: kỳ 1- tạm ứng; kỳ 2 - thanh toán. Khi nhận các khoản tiền lơng, phụ cấp ngời lao động ký vào Bảng thanh toán lơng.

Việc trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn của công ty đợc tiến hành nh sau:

- Bảo hiểm xã hội trích 15% theo lơng cơ bản. - Bảo hiểm y tế trích 2 % theo lơng co bản. - Kinh phí công đoàn trích 2 % theo lơng thực tế.

Tổng mức lơng cơ bản của công ty đợc tạm tính theo mỗi tháng là 60 triệu. Cuối mỗi kỳ tính tổng mức lơng cơ bản thực tế nếu có thay đổi nhiều thì kế toán tiến hành điều chỉnh theo mức lơng cơ bản thực tế.

Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế đợc phân bổ cho các đối tợng theo tiền lơng thực tế.

Đối với Bảo hiểm xã hội của từng đối tợng.

Bảo hiểm xã hội tính cho tài khoản 622 (chi phí nhân công trực tiếp) là: 98.951.470 x 9.000.000 / 152.122.270 = 5.854.260.

Trong đó: 98.951.470 là tiền lơng thực tế phải trả cho công nhân. Bảo hiểm xã hội của các đối tợng khác đợc tính tơng tự bằng cách lấy tỷ lệ tiền lơng thực tế nhân với tổng số Bảo hiểm xã hội toàn công ty.

Đối với Bảo hiểm y tế của các đối tợng.

Bảo hiểm y tế tính cho chi phí nhân công trực tiếp là: (622): 98.951.470 x 1.200.000 / 152.122.270 = 780.567.

Cuối tháng căn cứ vào chứng từ tính lơng Bảo hiểm xã hội nh phiếu thanh toán lơng sản phẩm (đối với sản phẩm đã qua kiểm tra chất lợng) và báo cáo sản phẩm thực hiện trong tháng (đối với sản phẩm cha kiểm tra chất lợng và các chứng từ khác) lập bảng tổng hợp phân bổ lơng và Bảo hiểm xã hội.

Để hạch toán tổng hợp tiền lơng, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn kế toán sử dụng các tài khoản sau:

TK 334: Phải trả công nhân viên. TK 338: Phải trả, phải nộp khác.

Trong đó:

338.3: Bảo hiểm xã hội. 338.4: Bảo hiểm y tế. TK 141: Tạm ứng.

TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp. - Tính ra tiền lơng và trợ cấp khác.

Nợ TK 622. Có TK 334.

- Trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định:

Nợ TK 622. Có TK 338.

- Tạm ứng cho công nhân viên: Nợ TK 141. Có TK 111.

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công vào tài khoản tính giá thành: Nợ TK 154.

Bảng số 12: Bảng phân bổ tiền lơng và Bảo hiểm xã hội. Tháng 12 năm 1997. TK ghi Có TK ghi Nợ TKPTCNV (334) TK phải trả, phải nộp khác (338) KPCĐ BHXH BHYT Tổng CPNCTT 98.951.470 1.979.029 5.854.260 780.567 8.613.856 Sản xuất mạ, bulông 6.072.300 121.446 359.255 47.901 528.602 Mạ 86.120.170 1.722.403 5.095.121 679.349 7.496.873 Gia công cột 6.605.000 132.100 390.771 52.103 574.974 Xe máy 154.000 3.080 9.113 1.214 13.407 Tổng cộng 98.951.470 1.979.029 5.854.260 780.567 8.613.856

Số tiền trên bảng phân bổ tiền lơng, kế toán dùng để vào NKCT số 7, sổ cái TK CPNCTT, cuối kỳ chuyển sang tài khoản tính giá (154) để tính giá thành sản phẩm (Bảng số 7 - sổ cái tài khoản chi phí nhân công trực tiếp - 622).

Bảng số 13: Tài khoản chi phí nhân công trực tiếp.

Số d đầu năm:

Ghi Có TK đối ứng, Nợ TK này Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TK phải trả công nhân viên (334) 101.150.575 41.796.000 98.951.470 TK phải trả phải nộp khác (338) 9.447.459 4.910.280 8.613.856

Cộng phát sinh Nợ 110.598.034 46.706.280 107.565.326 Cộng phát sinh Có 110.598.034 46.706.280 107.565.326

Số d cuối kỳ Nợ Số d cuối kỳ Có

Một phần của tài liệu tăng trưởng kinh tế và đời sống vật chất , PLXH cho người dân ở Việt Nam (Trang 58 - 64)