Một số giải pháp về tổ chức quản lý để thực hiện tốt công tác tính ch

Một phần của tài liệu tăng trưởng kinh tế và đời sống vật chất , PLXH cho người dân ở Việt Nam (Trang 89)

2. 1 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến công tác quản

3.2. Một số giải pháp về tổ chức quản lý để thực hiện tốt công tác tính ch

tốt công tác tính chi phí kinh doanh có hiệu quả

Để thực hiện tốt công tác tính chi phí kinh doanh Công ty cơ khí 120 cần phải: + Thống nhất về phơng pháp tính toán, mẫu biểu.

+ Ra các văn bản qui định chế độ báo cáo kết quả thực hiện có kèm theo phân tích tình hình thực hiện để hiểu rõ tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty

+ Ra các cơ chế thởng phạt khuyến khích với các phân xởng có khả năng tổ chức sản xuất, và có thành tích tốt.

+ Cần phải dựa trên kết quả báo cáo kinh doanh của Công ty để đa ra các quyết định hợp lý.

Trong quản lý về kế toán, hiện tại Công ty cơ khí 120 đang duy trì chế độ hạch toán theo khoản mục chi (gồm có 52 khoản mục chi theo quyết định 574). Trong đó ghi rõ từng yếu tố công việc do đó dẫn đến mức độ chính xác khi cập nhật số liệu không thực tế ngoài ra Công ty cha có một đội ngũ chuyên môn làm về công tác kế toán quản trị do vậy cần có biện pháp là:

+ Cần phải tổ chức một phòng ban trong đó bao gồm đội ngũ cán bộ có nghiệp vụ chuyên môn đợc học qua chuyên ngành kế toán quản trị để hiểu rõ đợc mục đích , nội dung, phơng pháp của việc tính toán chi phí kinh doanh. Phòng

này cần đợc trang bị hệ thống máy vi tính để có thể cập nhật và xử lý số liệu một cách nhanh chóng, cung cấp kịp thời cho những bộ phận cần sử dụng số liệu cho nhiều mục đích khác nhau đáp ứng đợc nhu cầu cung cấp thông tin nhanh của kế toán quản trị cho bộ phận quản lý Công ty.

+ Do cần phải tính chính xác đến từng điểm chi phí nên ở mỗi điểm chi phí cũng cần tổ chức các bộ phận chuyên môn làm công tác tính chính xác mọi chi phí chi ra trên phơng diện bảo toàn tài sản theo phơng diện hiện vật.

+ Phải bóc tách và cập nhật số liệu theo đúng nội dung kinh tế của kế toán quản trị . Phải bóc tách cho đúng những chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh.

+ Cần phải có sự phân tích và đánh giá một cách thờng xuyên về kết cấu thực hiện theo các năng lực sử dụng thiết bị. Do ngành cơ khí cần phải sử dụng một khối lợng tài sản cố định khá lớn vì vậy cần thờng xuyên tổ chức đánh giá lại giá trị tài sản cố định.

+ Phải có đợc một sự quản lý đánh giá chính xác thời hạn của các thiết bị đa vào sửa chữa. Phải có đợc phơng pháp điều chỉnh chi phí nhanh khi điều kiện sản xuất thay đổi nhằm mục đích thực hiện dúng thời hạn hợp đồng sản xuất sản phẩm. 3.3. Một số giải pháp nhằm sử dụng công cụ kế toán

quản trị trong việc hạ giá thành sản phẩm và chi phí kinh doanh

* Đổi mới kỹ thuật

Đổi mới kỹ thuật nói chung và trong ngành cơ khí nói riêng là một trong những cách để tăng năng xuất lao động, giảm chi phí và giảm giá thành. Với giác độ kinh tế, mục tiêu cuối cùng của đổi mới kỹ thuật là làm tăng khối lợng sản phẩm hàng hóa với lợng tiêu hao lao động sống và lao động vật hoá tính trên đơn vị sản phẩm ít hơn so với trơvs đổi mới. Ta biết rằng, thời điểm đổi mới kỹ thuật là thời điểm bỏ thiết bị cũ hoạt động kém hiệu quả thay vào đó là những thiết bị mới hoạt động hiệu quả hơn, có vị trí vô cùng quan trọng. Cần phải xác định đợc chính xác thời điểm đổi mới này. Công cụ kế toán quản trị với việc tính toán th-

ờng xuyên cơ thể xác định đợc thời điểm đổi mới này. Kế toán quản trị có thể tính toán đợc giá trị hiệu qủa sử dụng của từng thiết bị, tính toán đợc chênh lệch giữa lợi ích, tác hại của việc sử dụng thay thế thiết bị cũ bằng thiết bị mới. Đổi mới kỹ thuật chỉ đợc chấp nhận ứng dụng vào sản xuất khi xét thấy có hiệu quả kinh tế cao hơn so với trớc khi cha đổi mới. Hiệu quả kinh tế đó phải đợc chứng minh bằng việc làm năng suất lao động tăng, chi phí giảm, lợi nhuận tăng nhiều hơn trớc.

* Tổ chức và khai thác và quản lý lao động

- Tổ chức khai thác và quản lý lực lợng sản xuất hệ cơ quan gián tiếp của ngành từ trên xuống dới và mối quan hệ lực lợng sản xuất của hệ cơ quan gián tiếp này với lực lợng sản xuất trực tiếp. Có nghĩa là việc tổ chức khai thác và quản lý lực lợng lao động sống và lao động vật hoá nắm trong các cơ quan lãnh đạo trong ngành cơ khí làm sao để đạt đợc những mục tiêu cơ bản là truyền đạt phơng hớng sản xuất và phản hồi kết quả thực hiện hững phơng hớng đó bằng các só liệu về kinh tế, kỹ thuật nhanh chóng và chính xác. Trên cơ sở, kết quả đó, phân tích đợc những chỗ mạnh chỗ yếu bằng những số liệu kinh tế kỹ thuật cụ thể, để có biện pháp mới bổ xung kịp thời nhằm không ngừng khai thác và quản lý tốt hơn. Để làm đợc tốt cần phải không ngừng cải tiến nội dung tổ chức lao động khoa học trong các cơ quan gián tiếp từ trên xuống dới trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ cụ thể của mỗi cấp, mỗi tổ chức và mõi con ngời cụ thể, làm sáng tỏ các chức năng của cán bộ tham mu, cán bộ nghiên cứu , cán bộ kiểm tra. Kết hợp hài hoà giữa các chức năng trong đó chức năng điều khiển là chức năng động lực.

- Cần tổ chức sử dụng lao động một cách khoa học bằng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật phản ánh lao động sống và lao động vật hoá xã hội cần thiết trên từng loại công việc cụ thể nằm trong quy trình công nghệ của ngành cơ khí để tránh việc lãng phí lao động không hợp lý.

3.4. Tăng sản xuất sản phẩm sản xuất trên cơ sở nghiên cứu dự toán nhu cầu của thị trờng, tổ nghiên cứu dự toán nhu cầu của thị trờng, tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá, tổ chức tốt các dịch vụ bán hàng

Khi các nhân tố khác ổn định thì việc tăng sản phẩm sản xuất theo nhu cầu thị trờng sẽ biểu hiện hiện khả năng quản trị chi phí kinh doanh của Công ty đã thực hiện thành công. Để tăng sản xuất các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ thuộc lĩnh vực cơ khí, đáp ứng nhu cầu thị trờng rộng lớn trong thời gian tới, Công ty cần tiếp tục đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng truyền thống, đặc biệt là chú trọng sản xuất các mặt hàng kết cấu thép nh: cột điện, tháp truyền hình.v.v...

Đồng thời kết hợp với việc nghiệp cứu chính xác nhu cầu thị trờng để từ đó thiết kế những sản phẩm mới trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất của Công ty. Khi sản phẩm sản xuất tiêu thụ đợc nhanh thì chứng tỏ vốn sản xuất kinh doanh của Công ty quay vòng nhanh, số tiền trả lãi vốn sản xuất trên từng đơn vị sản phẩm sẽ giảm xuống làm cho giá thành sản phẩm đợc hạ, khi đó công tác chi phí kinh doanh sẽ đạt đợc hiệu quả.

kết luận

Cơ chế thị trờng bắt buộc mọi doanh nghiệp phải vơn lên tồn tại và phát triển. Công ty Cơ khí 120 là một công ty có truyền thống lâu năm về sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm kết cấu thép. Nâng cao khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng và tăng lợi nhuận lên mức có thể. Tuy vậy có một vấn đề cản trở những công việc trên đó chính là kinh doanh. Để có thể cạnh tranh vấn đề hàng đầu là giá cả thấp chính là chi phí kinh doanh thấp. Giảm chi phí kinh doanh chính là yếu tố cơ bản cho việc hạ giá cả sản phẩm xuống nhng sẽ là rất khó nếu nh chúng ta không quản trị đợc những chi phí chúng ta bỏ ra.

Do điều kiện về thời gian và trình độ có hạn nên trong luận văn tốt nghiệp này của em không tránh khỏi những khiếm khuyết.

tài liệu tham khảo

1. Phạm Văn Đợc: Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh: Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội; 1995

2. GS. PTS Nguyễn Đình Phan (chủ biên): Quản trị kinh doanh - những vấn đề thực tiễn ở Việt Nam;

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996

3. GS. PTS Nguyễn Đình Phan (chủ biên): Kinh tế và quản lý công nghiệp; Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 1997

4. Trần Hoàn Nam: Kế toán - Tài chính - Quản trị - Giá thành; Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 1995

5. GS. TS Ngô Đình Giao (chủ biên): Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp;

Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật; Hà Nội 1997

6. Tạp chí tài chính số 4/96 (trích bài của thầy Nguyễn Ngọc Huyền)

7. Tạp chí kinh tế và dự báo tháng 6/96 (trích bài của thầy Nguyễn Ngọc Huyền) 8. Tạp chí tài chính 4/95 (trích bài của thầy Nguyễn Ngọc Huyền)

mục lục

lời mở đầu...1

Chơng I...2

nâng cao chất lợng công tác tính và quản trị chi phí kinh doanh- điều kiện cơ bản để tạo ra thông tin kinh tế bên trong chính xác làm cơ sở cho các quyết định quản trị khoa học...2

1.1. Quản trị chi phí kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng...2

1.1.1. Khái niệm quản trị chi phí kinh doanh...2

1.1.2. Phân biệt kế toán tài chính và quản trị chi phí kinh doanh - kế toán quản trị...3

1.1.3. Nhiệm vụ của quản trị chi phí kinh doanh...6

1.2. Sự cần thiết phải tính chi phí kinh doanh một cách chính xác ở các doanh nghiệp...7

1.3. Công cụ kế toán quản trị với các doanh nghiệp ...9

1.4. Kế toán quản trị với chức năng quản lý...12

1.4.1. Lập kế hoạch và dự toán...13

1.4.2. Tổ chức thực hiện...13

1.4.3. Kiểm tra và đánh giá ...14

1.4.4. Ra quyết định...14

1.4.5. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý với quá trình kế toán...15

1.5. Chi phí kinh doanh và một vài nguyên tắc tính cơ bản...16

1.5.1 Khái niệm chi phí, chi phí kinh doanh...16

1.3.2. Một vài nguyên tắc tính cơ bản...19

1.6. Một số nội dung và phơng pháp chủ yếu của quản trị chi phí kinh doanh ...19

1.4.3. Các phơng pháp tính kết quả theo phơng pháp quản trị chi

phí kinh doanh...33

Chơng II...34

Thực trạng quản trị chi phí kinh doanh tại công ty cơ khí 120...34

2.1 - Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến công tác quản trị chi phí kinh doanh ở công ty cơ khí 120...34

2.1.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty cơ khí 120...34

2.1.1.1. Quá trình hình thành công ty cơ khí 120...34

2.1.1.2. Sự phát triển của Công ty cơ khí 120...35

2.1.1.3.Tổ chức bộ máy quản trị và đội ngũ công nhân viên chức của Công ty cơ khí 120...37

2.2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu có ảnh hởng tới công tác quản trị chi phí kinh doanh ở Công ty cơ khí 120...47

2.2.1. Nhà xởng, quy trình công nghệ và thiết bị máy móc...47

*ảnh hởng đến công tác QTKD...49

2.2.2. Đặc điểm về sản phẩm, thị trờng của Công ty cơ khí 120 ...50

2.3. Thực trạng quản trị chi phí kinh doanh tại công ty cơ khí 120...53

2.3.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành...53

2.3.2. Nội dung chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty...54

2.3.3. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...55

2.3.4. Tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp ...58

2.3.5. Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung...64

2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...71

2.4.1. Tổng hợp chi phí sản xuất...71

2.4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang...76

2.5. Đánh giá u nhợc điểm của công tác quản trị chi phí kinh doanh của

công ty Cơ khí 120...79

2.5.1. Ưu điểm ...80

2.5.2. Nhợc điểm...80

chơng III...82

một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác . . . .82

quản trị chi phí tại công ty cơ khí 120...82

3.1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị chi phí kinh doanh ở Công ty cơ khí 120...83

3.2. Một số giải pháp về tổ chức quản lý để thực hiện tốt công tác tính chi phí kinh doanh có hiệu quả...89

3.3. Một số giải pháp nhằm sử dụng công cụ kế toán quản trị trong việc hạ giá thành sản phẩm và chi phí kinh doanh...90

3.4. Tăng sản xuất sản phẩm sản xuất trên cơ sở nghiên cứu dự toán nhu cầu của thị trờng, tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá, tổ chức tốt các dịch vụ bán hàng...92

kết luận...93

tài liệu tham khảo...94

Một phần của tài liệu tăng trưởng kinh tế và đời sống vật chất , PLXH cho người dân ở Việt Nam (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w