Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý Nhà nớc về FDI:

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của ASEAN vào Việt Nam (Trang 98 - 101)

I. Quan điểm định hớng và mục tiêu thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của nớc ta trong thời gian tới.

11.Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý Nhà nớc về FDI:

♦ Thực hiện phối hợp giữa các nớc ASEAN trong quản lý đầu t nớc ngoài nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu t, tránh xẩy ra những sai lầm không đáng có trong quyết định đầu t.

♦ Thực hiện các quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ tổng hợp, Bộ chuyên ngành và Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, Ban quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất trong giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh, giúp cho doanh nghiệp triển khai dự án thuận lợi; đồng thời khuyến khích họ đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất để đạt hiệu quả kinh tế-xã hội cao hơn. Cụ thể: Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì xây dựng chế độ giao ban với Bộ Tài chính, Bộ Thơng mại, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Tổng cục Địa chính, Tổng cục Hải Quan về tình hình đầu t nớc ngoài; chủ trì giao ban vùng với các địa phơng để nắm tình hình đầu t theo địa bàn. Sở Kế hoạch và Đầu t các tỉnh thành phố chủ trì xây dựng chế độ giao ban với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trên địa bàn.

♦ Triệt để và kiên quyết hơn trong việc quy định rõ ràng các thủ tục hành chính ở mọi khâu, mọi cấp; công khai các quy trình, thời hạn, trách nhiệm xử lý các thủ tục hành chính. Giảm đầu mối, giảm các thủ tục hành chính không cần thiết nh yêu cầu phê duyệt tăng vốn, yêu cầu phê duyệt thay đổi thuế sử dụng

đất Nhằm tạo nên sự chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về cải cách hành chính… trong lĩnh vực ĐTNN cần điện tử hoá một số quy trình quản lý nh cấp phép hay nộp báo cáo tình hình thực hiện dự án tiến tới xây dựng Nhà n… ớc điện tử (quận 1 thành phố Hồ Chí Minh đã thử nghiệm hình thức này)

♦ Duy trì thờng xuyên các cuộc gặp gỡ, đối thoại với các nhà đầu t nớc ngoài, tổ chức các hội thảo về đầu t trong nội bộ khối ASEAN thu thập kiến nghị từ các doanh nghiệp. Công khai hoá các nội dung và cơ chế, phơng thức giám sát của các cơ quan chức năng.

♦ Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý: Chuyên nghiệp hoá đội ngũ công chức: các cán bộ chịu trách nhiệm thực hiện quản lý Nhà nớc cần đợc đào tạo và có thu nhập thoả đáng phù hợp với kỹ năng và trách nhiệm của những vị trí tơng tự trong khu vực t nhân. hệ thống thù lao cho công chức hiện nay không công bằng và là nguyên nhân của nhiều tập quán không tốt. Quan điểm của Chính phủ cải cách hệ thống tiền lơng và hành chính nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ hành chính nhỏ hơn với đội ngũ cán bộ có trình độ phù hợp đợc thù lao và khuyến khích hợp lý. Việc này nên đợc thực hiện càng sớm càng tốt.Thờng xuyên đào tạo và tổ chức đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ của các nhà quản lý cho phù hợp với tình hình. Thực hiện chế độ luân chuyển công chức tạo điều kiện cho công chức nâng cao trình độ chuyên môn và sát với dân hơn. Bên cạnh đào tạo trình độ chuyên môn còn phải không ngừng nâng cao nhận thức về đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc.

♦ Việc kiểm tra doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cần đợc chỉ đạo thực hiện nghiêm chỉnh theo đúng qui định hiện hành; kiên quyết xoá bỏ tình trạng ra quyết định và kiểm tra không đúng pháp luật, lơi dụng kiểm tra để gây phiền hà

cho doanh nghiệp. Đồng thời, phải qui định rõ thời hạn giải quyết các yêu cầu của nhà đầu t đối với tất cả các Bộ, ngành và địa phơng, nghiêm trị mọi hành động sách nhiễu gây khó khăn phiền hà cho các nhà đầu t.

♦ Quyền kháng nghị: những ngời phải xin phê duyệt, giấy phép phải có quyền kháng nghị để bảo về quyền lợi của mình trớc sự lạm dụng quyền lực bừa bãi của các cơ quan công quyền có thể làm tổn hại đến doanh nghiệp. Quyền kháng nghị này không nên chỉ giới hạn đến cơ quan cấp trên của đơn vị ra quyết định mà còn có thể gửi lên cơ quan độc lập của nn nh toà án.

♦ Thực thi độc lập: Kinh nghiệm trong khu vực chỉ rõ cần có một cơ quan độc lập với đủ quyền hạn để chống lại tham nhũng đảm bảo chơng trình cải cách hành chính có hiệu quả. Các kinh nghiệm thành công nh uỷ ban chống tham nhũng độc lập của hồng kông (ICAC) đã đóng góp rất nhiều cho thành tựu kinh tế của họ.

Bên cạnh các biện pháp tích cực trong lĩnh vực kinh tế, cũng cần tạo ra một môi trờng xã hội ổn định tạo nền tảng cho đầu t phát triển. Đất nớc ta vừa qua khỏi thời kỳ chiến tranh nên rất hiểu tầm quan trọng của một môi trờng chính trị ổn định. Trong xu thế hoà bình và hữu nghị hiện nay, cần phải không ngừng mở rộng mối quan hệ với các nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc trong khu vực, nâng cao vị thế và tiếng nói của mình trên trờng quốc tế.

Biểu đồ thể hiện cơ cấu FDI vào Việt Nam thời kỳ 1988-1995 ASEAN 16% Đông Bắc á 47% châu Mỹ 6% châu Âu 25% các nước khác 6%

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của ASEAN vào Việt Nam (Trang 98 - 101)