Đặc điểm của FDI từ các nớc ASEAN vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của ASEAN vào Việt Nam (Trang 47 - 49)

I. Đánh giá thực trạng FDI của ASEAN vào Việt Nam thời gian qua.

3. Đặc điểm của FDI từ các nớc ASEAN vào Việt Nam.

3.1. Đầu t của các nớc ASEAN có xu hớng tăng trở lại:

Đầu t của các nớc ASEAN vào Việt Nam ban đầu rất ít, chỉ dừng lại ở mức thăm dò, trong đó phải kể đến các nhà đầu t Singapore là những ngời đầu tiên có mặt ở Việt Nam sau khi Luật đầu t ra đời. Những năm sau đó đánh dấu sự phát triển vợt bậc của đầu t trực tiếp từ các nớc ASEAN mà đỉnh điểm là năm 1996, ngay sau khi Việt Nam chính thức là thành viên của khối ASEAN, đạt hơn 3 tỷ USD đầu t đăng ký. Vốn từ ASEAN luôn giữ vị trí quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam (thờng xuyên chiếm 20%-30% tổng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam). Cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra năm 1997 tác động không nhỏ đến tình hình đầu t. Vốn đầu t đăng ký giảm liên tục, đến năm 2000 chỉ đạt hơn 50 triệu USD, nhiều dự án triển khai chậm thậm chí giải thể trớc thời hạn. Đến năm 2001 tình hình đã khả quan trở lại, hứa hẹn sự trở lại của các nhà đầu t với môi trờng Việt Nam với tổng đầu t đăng ký năm 2001 đạt hơn 300 triệu USD.

3.2. Về cơ cấu ngành: Nhằm khai thác lợi thế của mình, các nớc ASEAN

chủ yếu đầu t vào các ngành công nghiệp chế biến và lắp ráp, khai thác dầu khí, khách sạn- du lịch, dịch vụ tài chính và xây dựng hạ tầng cơ sở. Đây là những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao và ít chịu rủi ro dẫn đến thua lỗ lại không cần kỹ thuật cao. Điểm này cũng thể hiện xu hớng của vốn đầu t từ các nớc đang phát triển. Tỷ lệ đầu t vào các ngành đòi hỏi kỹ thuật cao, hay đầu t cho tơng lai nh bu chính- viễn thông, giáo dục- ytế- văn hoá còn yếu.

3.3. Về hình thức đầu t: Hình thức đầu t chủ yếu vẫn là doanh nghiệp liên doanh, một phần vì các nhà đầu t ASEAN muốn chia sẻ rủi ro với đối tác Việt Nam, một phần vì Việt Nam cha đa dạng hoá các hình thức đầu t. Số dự án hợp

doanh chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Một câu hỏi đặt ra là phải chăng các cơ quan chức trách của Việt Nam a thích hình thức doanh nghiệp liên doanh hơn chăng? Tuy nhiên, gần đây, do các nhà đầu t ASEAN đã quen với môi trờng của Việt Nam và xuất hiện nhiều cản trở của phía Việt Nam trong liên doanh nên tỷ lệ doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài tăng lên và hình thức liên doanh giảm dần. Hình thức hợp tác trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số dự án.

3.4. Quy mô dự án: Qua số liệu thống kê quy mô đầu t của các nớc ASEAN

cho thấy, tỷ lệ dự án quy mô nhỏ còn cao (Singapore có 123 dự án, Thái Lan có 50 dự án, Malayxia có 36 dự án). Quy mô lớn (tầm trên 50 triệu USD) còn ít so với nhu cầu (Singapore có 18, Thái Lan có 3, Malayxia có 5). Đơn cử, Singapore là n- ớc đứng đầu đạt quy mô vốn đầu t bình quân cho một dự án là 23 triệu USD, đây là một tỷ lệ cao so với các nớc khác. Quy mô vốn đầu t trung bình cho một dự án của các nhà đầu t Thái Lan là 10 triệu USD thấp hơn so với Malayxia là 13,8 triệu USD. Malayxia có một số dự án đầu t lớn nh: dự án sản xuất dây cáp điện ở Đồng Nai, dự án xây dựng khách sạn 4 sao tại Hà Nội, hợp đồng phân chia dầu khí lô 01 và 02 có vốn đăng ký 65 triệu USD (đã thực hiện đợc 167 triệu USD). Singapore có một số dự án lớn nh dự án sản xuất nớc giải khát của công ty 100% vốn nớc ngoài Coca-cola; dự án xây dựng nhà ở-văn phòng của công ty liên doanh phát triển đô thị-Trấn Sông Hồng, dự án sản xuất xi-măng của công ty liên doanh sản xuất xi- măng Phúc Sơn; hay dự án du lịch của công ty liên doanh khu nghỉ mát Đà Lạt- Dankia.

Một số tập đoàn đa quốc gia của các nớc ASEAN (TNE's ASEAN) đã có đầu t tại Việt Nam nh Keppel Corp (Singapore) đầu t vào 7 dự án với tổng vốn đầu t 421,5 triệu USD, Petronas (Malaysia) đầu t vào 3 dự án với tổng vốn đầu t là 180 triệu USD, Charoen Pokphand (Thái Lan) đầu t vào 3 dự án với tổng vốn đầu t là

155,8 triệu USD, San Miguel Corp (Philippines) đầu t vào 3 dự án với tổng vốn đầu t là 139,7 triệu USD, Neptunes Orients Lines (Singapore) đầu t vào 1 dự án với tổng vốn đầu t là 53,6 triệu USD, v.v...

3.5. Về địa bàn đầu t: ASEAN đã đầu t vào 39/61 tỉnh thành phố trong cả n- ớc, tập trung chủ yếu vào các vùng có cơ sở hạ tầng tốt, mật độ dân c lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Dơng. Căn nguyên của vấn đề này là do cơ sở hạ tầng của Việt Nam quá lạc hậu, chỉ có một số tỉnh, thành phố lớn là đủ điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài hoạt động, phần khác là do nguồn nhân lực có chất lợng chủ yếu chỉ tập trung ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

3.6. Các nớc kinh tế phát triển thờng thông qua ASEAN đầu t vào Việt Nam.

Một số tập đoàn đa quốc gia đầu t vào Việt Nam thông qua các chi nhánh của mình đặt tại các nớc ASEAN nh tập đoàn Coca-Cola (Hoa Kỳ), Procter&Gamble (Hoa Kỳ), DaimlerChrysler (CHLB Đức), SK Telecom (hàn Quốc), Nissho Iwai (Nhật Bản), v.v...Điều này một phần bắt nguồn từ sự hạn chế hình thức đầu t của môi trờng Việt Nam, một phần do hiểu biết về Việt Nam còn hạn chế nhng cũng một phần do họ hy vọng đầu t thông qua một nớc ASEAN thì sẽ đợc hởng một số u đãi của Việt Nam mà các nớc khác không có đợc.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của ASEAN vào Việt Nam (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w