1. Singapore
Singapore là một nớc nhỏ, không giàu tài nguyên thiên nhiên nhng lại có nền kinh tế khả quan nhất trong 10 quốc gia ASEAN nhờ có chính sách phát triển đúng đắn. Khác với nhiều nớc khi tiến hành công nghiệp hoá, Singapore không đi vay nợ để đầu t. Để giải quyết nhu cầu vốn cho đầu t, chính phủ Singapore đã tạo ra một môi trờng hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài trực tiếp bỏ vốn đầu t. Trong 3
năm từ 1997 đến 1999, mặc dù kinh tế Châu á rơi vào khủng hoảng, Singapo vẫn thu hút đợc khoảng 11.680 triệu USD đầu t từ các nớc ASEAN.
Trong kêu gọi và thực hiện đầu t trực tiếp, chính phủ Singapore sử dụng chủ yếu các đòn bẩy kinh tế để điều chỉnh theo mục tiêu và cơ cấu kinh tế của quá trình tiến hành công nghiệp hoá. Nhằm hớng các nhà đầu t nớc ngoài đầu t trực tiếp vào các lĩnh vực nh mục tiêu phát triển kinh tế của Singapo, chính phủ đã dự kiến trớc và đa ra bảng phân loại các xí nghiệp, các ngành sản xuất cần gọi vốn đầu t và đi cùng với nó là các chế độ u đãi cụ thể và có phân biệt:
Đối với những xí nghiệp thuộc các ngành kinh tế mũi nhọn, các chủ đầu t thờng đợc hởng các u đãi đặc biệt: Nếu vốn đầu t có quy mô từ 1 triệu đô la Singapo (SD) trở lên đợc miễn thuế 5 năm (kể cả lãi cổ phần và thuế thu nhập).
Đối với những xí nghiệp đầu t sản xuất các sản phẩm hớng về xuất khẩu, hàng năm có giá trị hàng hoá xuất khẩu ít nhất 100000 SD thì số lợi nhuận xuất khẩu tăng (số vợt quá 100000) đợc miễn 90% thuế. Nếu xí nghiệp thuộc sản xuất không hớng về xuất khẩu bị đánh thuế với mức tỷ suất 40% thì xí nghiệp thuộc loại sản xuất hớng về xuất khẩu chỉ bị đánh thuế ở mức tỷ suất 4%. Nếu một xí nghiệp vừa thuộc loại sản xuất hớng về xuất khẩu lại vừa là xí nghiệp thuộc ngành kinh tế mũi nhọn thì thời gian đợc hởng chế độ miễn thuế kéo dài tới 8 năm. Và nếu xí nghiệp vừa có cả hai điều kiện trên lại có vốn đầu t vào tài sản cố định từ 150 triệu SD trở lên thì thời gian đợc miễn thuế có thể kéo dài tới 15 năm.
Còn đối với vốn đầu t vào các xí nghiệp trên cơ sở mở rộng, nâng cấp các xí nghiệp hiện có, và mặc dù với quy mô 10 triệu SD trở lên tuy cũng đợc hởng một số u đãi, nhng chỉ đợc hởng một tỷ lệ miễn giảm thuế rất thấp so với các loại xí nghiệp nêu trên. Trong khi đó, đối với một số xí nghiệp mặc dù có quy mô nhỏ (vốn đầu t từ 1 triệu SD trở xuống) nhng nếu sản phẩm sản xuất ra thuộc loại chất lợng cao thì vẫn đợc hởng những u đãi về thuế.
Các xí nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung đều đợc miễn thuế nhập khẩu các thiết bị có liên quan đến việc thực hiện dự án đầu t, đợc phép tự do
chuyển lợi nhuận về nớc, nếu trong quá trình kinh doanh còn bị lỗ thì đợc xem xét kéo dài thời gian miễn giảm thuế.
2. Malaixia.
Có thể nói, Malaysia là một trong những quốc gia có môi trờng đầu t hấp dẫn bởi: sự ổn định của chính trị xã hội, sự phát triển của kết cấu hạ tầng cơ sở, sự nhanh nhạy, linh hoạt của chính phủ trong việc ban hành các chính sách kinh tế (nhất là chính sách đối với đầu t nớc ngoài) phù hợp với thực tế của từng thời kỳ. Đến đầu năm 2000 có 155 dự án đầu t của ASEAN vào Malaysia với số vốn lên tới 3757, 02 triệu USD.
Cũng tơng tự nh Singapore, chính phủ Malaysia đã căn cứ vào đặc điểm, vị trí, trình độ công nghệ, danh mục khuyến khích của ngành nghề, quy mô xuất khẩu sản phẩm, quy mô và khu vực đầu t để đề ra chính sách, trong đó quy định rõ các mức độ u đãi. Thí dụ:
Đối với các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài nếu thuộc đối tợng là các “xí nghiệp tiên phong”, xí nghiệp sử dụng nhiều lao động thì đợc hởng chế độ miễn giảm thuế từ 2 đến 5 năm (tuỳ quy mô đầu t).
Đối với doanh nghiệp đầu t vào khu vực miền tây, miền trung-bắc và một số khu vực xa xôi hẻo lánh thuộc miền đông thì thời gian miễn giảm thuế có thể đợc kéo dài tới 10 năm.
Malaysia thành công trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu là nhờ sự phối hợp đồng bộ giữa các chính sách, biện pháp về ngân sách, ngoại thơng, đầu t, tài chính, xây dựng kết cấu hạ tầng, ổn định chính trị, nới lỏng kiểm soát ngoại hối, nguồn nhân lực đợc giáo dục tốt.
3. Bài học kinh nghiệm
Có thể thấy quan điểm của chính phủ các nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài qua chính sách của họ. Cho đến nay hầu nh các nớc ASEAN đều nới lỏng quản lý
đầu t trực tiếp nớc ngoài thông qua việc giảm thiểu những hạn chế về hình thức và lĩnh vực đầu t và loại bỏ một số giấy phép. Thực chất quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài có thể học tập Singapo trong việc sử dụng đòn bẩy kinh tế, nhà đầu t sẽ tự chọn lựa những gì có lợi nhất cho họ (nh lựa chọn tỷ lệ xuất khẩu, quy mô dự án, công nghệ ). Các quy trình giấy phép và thẩm định có thể giảm bớt đi và thay… bằng việc đa ra các chỉ tiêu định lợng, nhà đầu t nào vi phạm sẽ bị phạt (nh các yêu cầu về môi trờng, chất lợng sản phẩm ). Có thể học tập Malaysia thiết lập một cơ… quan quản lý duy nhất đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực công nghiệp chế tạo, tạo điều kiện đơn giản hoá thủ tục và giảm quan liêu giấy tờ. Đối với cán bộ quản lý cần thấm nhuần t tởng “không cấm tức là đợc phép” bởi cán bộ cấp phép nớc ta thờng có xu hớng bảo thủ với những ngành nghề kinh doanh mới. Đặc biệt, Chính phủ các nớc đều rất quan tâm phát triển thị trờng vốn (Thị trờng Chứng khoán ở Singapo đã đợc hình thành và phát triển từ lâu) tạo điều kiện cho hoạt động đầu t.
Đối với đào tạo, Malaysia sử dụng biện pháp khuyến khích giảm thuế hai lần tạo điều kiện cho nghiên cứu và phát triển, các dự án nghiên cứu có thể đợc trợ cấp vốn. Chính sách thuê chuyên gia nớc ngoài của Malaysia cũng rất khoáng đạt (nếu đầu t lớn thì có thể dùng nhiều chuyên gia nớc ngoài, với một thời gian hạn định, sau đó Malaysia sẽ đào tạo thay thế).
Để có thể áp dụng những kinh nghiệm của các nớc thì trớc hết, cần phải có một hệ thống pháp luật đầy đủ, rõ ràng, minh bạch. Cần đa ra Danh mục ngành, lĩnh vực hạn chế đầu t, hình thức đầu t, đặc điểm những dự án đợc u đãi, nghĩa vụ của các doanh nghiệp với Nhà nớc nh thế nào và quy trình thực hiện, quyền cũng nh nghĩa vụ của cán bộ quản lý ra sao. Điều quan trọng hiện nay là ở Việt Nam vẫn rất thiếu các chế tài đối với hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nớc để giám sát hoạt động của các cán bộ quản lý nên việc thực hiện pháp luật cha nghiêm.
Chơng II
Thực trạng FDI của ASEAN vào Việt Nam