Đánh giá môi trờng đầu t Việt Nam đối với các nhà đầu t ASEAN:

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của ASEAN vào Việt Nam (Trang 49 - 63)

1. Thuận lợi

1.1. ảnh hởng chung tới tất cả các nhà đầu t vào Việt Nam

1.1.1. Việt Nam có môi trờng chính trị ổn định, đờng lối phát triển kinh tế xã hội thể hiện tính nhất quán tạo sự yên tâm cho các nhà đầu t. Cùng với công cuộc đổi mới đất nớc, Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc ký kết và lộ trình gia nhập

AFTA của Việt Nam tạo ra cho các nhà đầu t những kỳ vọng về sự phát triển. Chính phủ ta tỏ rõ thiện chí và cố gắng tạo môi trờng thuận lợi nhất cho đầu t trực tiếp nớc ngoài.

1.1.2 Hệ thống Luật pháp và các chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài. Các văn bản pháp luật nh Bộ Luật dân sự, Bộ Luật hình sự, Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã, Luật phá sản doanh nghiệp, Luật khuyến khích đầu t trong nớc, pháp lệnh về quản lý chất lợng hàng hoá đã ra đời tạo nên một môi tr… ờng pháp lý bình đẳng cho cạnh tranh lành mạnh. Luật đầu t nớcngoài của Việt Nam ra đời năm 1987 và đến nay qua 4 lần sửa đổi và bổ sung (lần gần nhất là tháng 6 năm 2000) đợc các nhà đầu t nớc ngoài coi là khá thông thoáng.

Về hình thức đầu t:Nhà đầu t nớc ngoài có thể đầu t vào Việt Nam dới các

hình thức doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc các hợp đồng xây dựng nh: Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao(BOT), Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh(BTO) hay Hợp đồng xây dựng- chuyển giao(BT). Đặc biệt, nhà nớc ta đang tiến tới cho phép hình thức đầu t nớc ngoài dới dạng doanh nghiệp cổ phần.

Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh trong quá trình hoạt động đợc phép chuyển đổi hình thức đầu t, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp. Chính phủ quy định về điều kiện, thủ tục chuyển đổi hình thức đầu t, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp.

Về lĩnh vực đầu t: Hiện nay, Nhà nớc Việt Nam chỉ hạn chế đầu t dới hình

thức 100% vốn nớc ngoài ở 8 lĩnh vực:

♦ Xây dựng, kinh doanh mạng viễn thông quốc tế, viễn thông nội hạt (chỉ thực hiện theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh).

♦ Khai thác, chế biến dầu khí, khoáng sản quý hiếm.

♦ Dịch vụ t vấn (trừ t vấn kỹ thuật).

♦ Vận tải hàng không, đờng sắt, đờng biển, vận tải hành khách công cộng, xây dựng cảng, ga hàng không (trừ các dự án BOT, BTO, BT).

♦ Sản xuất thuốc nổ công nghiệp.

♦ Trồng rừng.

♦ Du lịch lữ hành.

♦ Văn hoá.

Ngoài những lĩnh vực trên, nhà đầu t nớc ngoài đợc chủ động lựa chọn dự án đầu t, đối tác đầu t, hình thức đầu t, địa bàn, thời hạn đầu t, thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tỷ lệ góp vốn pháp định phù hợp với quy định của Luật đầu t nớc ngoài.

Một số chính sách u đãi đối với đầu t nớc ngoài:

♦ Nhà nớc đảm bảo hỗ trợ cân đối ngoại tệ cho các công trình hạ tầng, sản xuất hàng thay thế nhập khẩu thiết yếu và các công trình quan trọng khác.

♦ Thiết bị, máy móc, phơng tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ nhập khẩu vào Việt Nam tạo tài sản cố định thực hiện dự án và phơng tiện chuyên dùng nhập khẩu để đa đón công nhân đợc miễn thuế nhập khẩu. Ngoài ra Chính phủ quy định việc miễn giảm thuế xuất, nhập khẩu đối với các hàng hóa đặc biệt cần khuyến khích đầu t khác

♦ Luật quy định các biện pháp khuyến khích và u đãi về thuế, về hình thức tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp FDI trong các lĩnh vực: sản xuất hàng xuất khẩu; nuôi, trồng, chế biến nông lâm, thuỷ sản; sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại, bảo vệ môi trờng sinh thái, đầu t vào phát triển, nghiên cứu vào phát triển; sử dụng nhiều lao động, chế biến nguyên liệu và sử dụng hiệu qủa tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam; xây dựng kết cấu hạ tầng và các cơ sở sản xuất công

nghiệp quan trọng và đầu t vào các địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, những vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn.

♦ Các nhà đầu t nớc ngoài đợc quyền chuyển lợi nhuận về nớc sau khi đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc Việt Nam.

1.1.3. Đặc điểm của thị trờng bản địa: Đối với các nhà đầu t nớc ngoài thì Việt Nam là thị trờng mới mẻ và rộng lớn, đầy tiềm năng và triền vọng. Đây không chỉ là thị trờng với hơn 80 triệu ngời tiêu dùng mà còn là địa bàn để cung cấp hàng hoá cho Lào, Campuchia, Trung Quốc...

1.1.4. Đặc điểm của thị trờng nhân lực: Lao động Việt Nam dồi dào và tơng đối rẻ. Đây chính là chính là u điểm hàng đầu và nớc ta cũng chủ yếu là dựa vào đây để thu hút đầu t nớc ngoài. Đầu t vào Việt Nam giúp cho các doanh nghiệp giảm chi phí lao động, tận dụng lợi thế so sánh để tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng quốc tế.

1.1.5. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển vận tải biển, hàng không, thông tin liên lạc là những ngành tạo tiền đề cho việc phát triển những ngành công nghiệp khác, đồng thời mang lại lợi nhuận cao.

1.1.6. Nguồn tài nguyên thiên nhiên tuy không phong phú nhng đa dạng về nông lâm ng nghiệp, về các loại khoáng sản phục vụ cho sự phát triển nhiều ngành công nghiệp sản xuất trong nớc và xuất khẩu.

1.1.7. Tháng 11 năm 2001 Quốc hội đã chính thức phê chuẩn Hiệp định th- ơng mại Việt-Mỹ đánh dấu một thời kỳ mới trong tiến trình hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Đây là một cơ hội lớn cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc muốn mở rộng quan hệ thơng mại ra thị trờng Hoa Kỳ và thế giới.

1.2. Thuận lợi dành riêng cho các quốc gia ASEAN

1.2.1. Hiệp định khung về khu vực đầu t ASEAN (AIA) đợc ký kết ngày 7 tháng 10 năm quy định về nguyên tắc đối xử tối huệ quốc(MFN). Theo đó, nớc ta sẽ dành ngay lập tức và vô điều kiện cho các nhà đầu t các nớc thành viên ASEAN sự đối xử không kém thuận lợi sự đối xử dành cho các nhà đầu t của bất kỳ nớc thứ 3 nào. Việc thực hiện mở cửa tất cả các ngành nghề và dành chế độ đối xử quốc gia (NT) cho các nhà đầu t ASEAN sẽ hoàn tất vào năm 2013. Theo đó, dành sự đối xử không kém thuận lợi hơn so với các nhà đầu t nớc mình và mở cửa tất cả các ngành nghề cho các nhà đầu t nớc ngoài đến từ ASEAN.

1.2.2. Lịch sử và văn hoá Việt Nam có quan hệ chặt chẽ với Đông á là điều kiện thuận lợi trong giao lu với các nớc có cùng nền tảng văn hoá trong và ngoài khối ASEAN. Có thể nói, Việt Nam nh một cửa ngõ phía đông bắc mở ra thị trờng Trung Quốc, HongKong, Đài Loan, Hàn Quốc.

1.2.3. Việt Nam phát triển theo con đờng xã hội chủ nghĩa, khác hẳn với các nớc ASEAN khác tạo nên lợi thế về sự khác biệt. Các nớc ASEAN khác có thể lợi dụng bàn đạp Việt Nam để mở rộng quan hệ buôn bán với các nớc thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa cũ vốn có quan hệ tốt đẹp với Việt Nam nh Nga và các nớc Đông Âu.

2. Khó khăn

2.1. Những vấn đề của hệ thống pháp luật:

♦ Hệ thống luật pháp, chính sách thiếu đồng bộ:

Tính minh bạch: luật ban hành các văn bản pháp quy: các văn bản pháp quy thờng không đợc công bố hoặc công bố chậm sau khi đã có hiệu lực. Dờng nh cha

có hình phạt nào đối với việc Nhà nớc công bố chậm: luật vẫn đợc thi hành nh là công bố kịp thời. Điều này đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực thuế và hải quan: ví dụ trong lĩnh vực thuế, những hớng dẫn ban hành vào cuối năm nộp thuế hớng dẫn quyết toán thuế cho năm trớc đôi khi thực chất là các quy định luật pháp có hiệu lực hồi tố.

Tính nhất quán: Luật ban hành các văn bản pháp quy: việc thực hiện và diễn giải luật và các quy định của các địa phơng trên đất nớc khác nhau, đôi khi một văn bản đợc sử dụng và hiểu theo nhiều nghĩa. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc cụ thể hoá bởi rất nhiều nguyên tắc và quy định hớng dẫn thi hành dới hình thức các nghị định, quyết định, thông t hớng dẫn và th chính thức. Các nhà đầu t phải đơng đầu với một loạt văn bản pháp quy do nhiều Bộ ban hành. Chúng vận hành trong mâu thuẫn giữa Luật đầu t nớc ngoài và những quy định pháp luật khác, chúng thể hiện những quy định của cấp dới mâu thuẫn với quy định của cấp cao hơn. Nhiều khi các văn bản của cấp dới lại có thêm những quy định mới thành thử “trên thoáng dới chặt”. Các nhà đầu t không thể hiểu nổi Luật nào sẽ đợc áp dụng trên mọi phơng diện.

♦ Có quá nhiều yêu cầu về giấy phép và thủ tục xin cấp phép:

Có tới trên 130 việc xét duyệt và giấy phép hình thành trong toàn bộ quá trình đầu t mà trong đó hơn một nửa phải phê duyệt lại trên cơ sở từng năm. Quy trình xin cấp giấy phép đầu t có thể lên tới hàng năm trời. Bộ chứng từ để xin giấy phép đầu t: Đơn xin cấp giấy phép; hợp đồng liên doanh, điều lệ, luận chứng khả thi; tài liệu tài chính của chủ đầu t giấy uỷ quyền và tài liệu về công ty của nhà đầu t, tất cả phải đợc công chứng, xác thực tính hợp pháp bởi lãnh sự và phải dịch sau đó lại phải công chứng bản dịch. Nhằm loại bỏ trờng hợp: nhà đầu t không đủ vốn, nhà đầu t không đủ năng lực pháp lý. Đối với nội dung thứ nhất: nhiều nhà đầu t không có khả năng góp vốn sau vẫn xin đợc giấy phép, đối với nội dung 2 việc công chứng, xác minh tính hợp pháp và xác thực lãnh sự quá nhiều có thể loại bỏ

bớt. Thông tin nh khả năng tài chính hay lịch góp vốn thực sự không cần thiết. Kế hoạch kinh doanh chỉ cần ngắn gon không cần thiết phải chi tiết đến số lợng sản phẩm, công nhân viên hay chi phí vận hành dự kiến hay công suất hàng năm vì chi phí này có thể là không thực tế.

Đã thực hiện một cửa đối với cấp phép nhng cha có sự phối hợp để áp dụng chế độ này đối với thủ tục và quy trình sau cấp phép, điều này trên thực tế đã tạo ra gánh nặng thêm đối với các nhà đầu t mới đợc cấp phép.

♦ Lĩnh vực đầu t vẫn còn hạn chế: Nớc ta vẫn giữ độc quyền nhà nớc ở các lĩnh vực quảng cáo, viễn thông, điện, nớc. Nhà đầu t nớc ngoài bị hạn chế ở lĩnh vực nhập khẩu và kinh doanh hàng hoá. Thực chất những hạn chế này không tạo ra môi trờng kinh doanh lành mạnh khiến cho công nghệ không phát triển mà giá lại cao ảnh hởng đến lợi ích ngời tiêu dùng. Có nhiều lĩnh vực Việt Nam còn hạn chế đầu t nớc ngoài thì một số nớc khác đã mở cửa thu hút đầu t nớc ngoài nh: thơng mại bán lẻ, kinh doanh phân phối sản phẩm, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản... Trong khi các nớc ASEAN quy định các lĩnh vực, ngành nghề, sản phẩm khuyến khích, cấm hoặc hạn chế đầu t rất cụ thể thì các danh mục của ta còn khá chung chung, cha cụ thể dẫn đến khó khăn trong việc thực hiện. Một số lĩnh vực các nhà đầu t nớc ngoài không đợc phép đầu t theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài nh: xây dựng, kinh doanh mạng viễn thông, khai thác khoáng sản, sản xuất thép thông thờng, kinh doanh xây dựng: dịch vụ xây dựng và t vấn xây dựng, vận tải hàng không, đờng sắt, đờng biển, đờng bộ, vận tải hành khách công cộng, xây dựng và vận tải cảng biển, ga hàng không (các dự án BOT, BTO, BT có thể theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài), du lịch lữ hành, văn hoá, thể thao, giải trí. So với nhiều nớc trong khối ASEAN, quy định của Việt Nam cha thật cụ thể và rõ ràng.Điều này không chỉ mới xuất hiện sau cuộc khủng

hoảng. Chính vì vậy, các nhà đầu t ASEAN đã gặp nhiều khó khăn khi không biết chính xác lĩnh vực, ngành nghề nào đợc và không đợc đầu t vào Việt Nam, ảnh h- ởng đến cơ hội đầu t.

♦ Hình thức đầu t vẫn còn hạn chế, Chính phủ cha quan tâm lắm đến hình thức công ty cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài là hình thức hiện nay rất phổ biến trên thế giới. Hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn chỉ phù hợp với thời kỳ nớc ta cha có thị trờng chứng khoán. Nó hạn chế việc huy động vốn của chủ đầu t buộc chủ đầu t phải có năng lực tài chính, kể cả việc thu xếp các nguồn vốn vay và chấp nhận gánh chịu toàn bộ rủi ro đầu t cũng nh khả năng hạn hẹp trong chuyển nhợng vốn. Các nớc trong khu vực có một số qui định mở rộng hơn nh: Malayxia cho phép nhà đầu t nớc ngoài thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, chi nhánh hoặc công ty con; ở Indonesia các công ty liên doanh có thể mua cổ phần của các công ty Indonesia, đổng thời có thể thành lập chi nhánh nếu hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng hoặc dầu khí; ở Singapore, công ty nớc ngoài hoạt động tại Singapore có thể thành lập công ty t nhân trách nhiệm hữu hạn hoặc đăng ký hoạt động với t cách là một chi nhánh của công ty nớc ngoài. Nh vậy, so với các nớc, hình thức đầu t của ta cha thật đa dạng, phong phú. Việt Nam cha có quy định về việc thành lập doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài dới hình thức công ty cổ phần, công ty quản lý vốn.

♦ Luật cạnh tranh và chống độc quyền cha ra đời để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, trung thực, công bằng giữa các chủ thể cạnh tranh; điều tiết cạnh tranh có mức độ đối với từng loại thị trờng hàng hoá; bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng và nhà sản xuất. Cha có chế tài cụ thể đối với hành vi bán phá giá để loại bỏ đối thủ, lợi dụng quảng cáo để khuếch trơng sai lệch về sản phẩm của mình, nhái nhãn hiệu và mẫu mã hàng hóa của ngời khác để thu lời bất hợp pháp…

♦ Nghị định 24 thiếu hớng dẫn cụ thể về xác định dự án khuyến khích đầu t nên cơ quan Nhà nớc có quyền đa ra quyết định chủ quan. Vậy cần lập và ban hành định nghĩa cụ thể hơn cho các hạng mục dự án có điều kiện và các dự án cấm, các cán bộ cấp phép cần thấm nhuần nguyên tắc chung "nếu không cấm có nghĩa là đợc phép" vì những cán bộ cấp phép thờng có xu hớng bảo thủ khi gặp lĩnh vực kinh doanh mới. Danh mục các khu vực khuyến khích đầu t không đầy đủ và không phản ánh hết tình hình kinh tế ở nhiều khu vực.

♦ Cho đến nay vẫn tồn tại quá nhiều loại phí và lệ phí bất hợp lý gây làm tăng chi phí đầu t.

2.2. Công tác quản lý Nhà nớc yếu kém đã hạn chế hiệu quả thu hút và sử dụng vốn FDI.

♦ Thủ tục hành chính

Về thủ tục đầu t, Việt Nam hiện vẫn áp dụng chế độ cấp phép đối với tất cả các dự án với thời hạn xét duyệt tối đa là 60 ngày. Sau khi có giấy phép đầu t, nhà đầu t còn phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy phép xây dựng, Giấy phép nhập khẩu... Đặc biệt đáng lu ý là Việt Nam cha có cơ quan dịch vụ t vấn đầu t miễn phí, một cửa nh các nớc. Các nhà đầu t Singapore phàn nàn rằng thủ tục sau giấy phép của Việt Nam còn quá phức tạp. Đây cũng chính là một trong những tồn

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của ASEAN vào Việt Nam (Trang 49 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w