Phát triển cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho xây dựng các tiểu vùng kinh tế (thực hiện nhất thể hoá kết cấu hạ tầng).

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của ASEAN vào Việt Nam (Trang 90 - 92)

I. Quan điểm định hớng và mục tiêu thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của nớc ta trong thời gian tới.

6. Phát triển cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho xây dựng các tiểu vùng kinh tế (thực hiện nhất thể hoá kết cấu hạ tầng).

Phát triển cơ sở hạ tầng trong những năm tới tập trung vào 3 mảng lớn. Đó là:

♦ Tập trung nâng cấp và hoàn thiện bớc cơ bản các trục đờng giao thông trên tuyến Bắc-Nam, các tuyến từ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đi các khu công nghiệp, các vùng kinh tế quan trọng. Phát triển con đờng xuyên á nối liền Việt Nam với các trung tâm kinh tế trong khu vực, tạo điều kiện cho quan hệ thơng mại và đầu t giữa các nớc. Phát triển các tuyến giao thông nối Việt Nam với các n- ớc còn lại trong tiểu vùng kinh tế sông MêKông (Thái Lan, Lào, Campuchia).

♦ Hoàn thành các dự án cải tạo và nâng cấp hạ tầng đô thị ở thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các thành phố Hải Phòng, Đà Nẵng nh… cấp thoát nớc, xử lý chất thải, nâng cao năng lực giao thông đô thị…

♦ Phát triển kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin và mạng lới thông tin liên lạc quốc gia và đặc biệt là hợp tác xây dựng hệ thống thông tin giữa các nớc trong khối ASEAN hiện đại, dung lợng lớn, chất lợng cao. Phối hợp thiết lập hệ thống phát thanh, truyền hình của các nớc trong khu vực. Thiết lập mạng lới báo chí, thông tin Đông Nam á. Hợp tác trong đào tạo các kỹ thuật viên ngành thông tin, phát thanh viên, biên tập viên của đài phát thanh, vô tuyến truyền hình và phóng viên báo chí. Đầu t để nâng dần tỷ lệ nội địa hoá trong việc sản xuất, lắp ráp thiết bị thông tin liên lạc.

Xây dựng cơ sở hạ tầng đòi hỏi nguồn vốn lớn với công nghệ hiện đại và sự quy hoạch tổng thể tầm cỡ quốc gia mà không một cá nhân nào có thể thực hiện nổi mà phải có sự tham gia và phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành. Đầu t vào cơ sở hạ tầng là một sự đầu t lớn, có sự tính toán kỹ lỡng, quy hoạch chi tiết các ngành, vùng, nên tập trung vào những vùng trọng điểm, các khu công nghiệp, tạo ra những nơi hấp dẫn đầu t nớc ngoài. Cũng cần phải cân nhắc tính toán hiệu quả kinh tế-xã hội của những dự án xây dựng trong thời gian tới. Xây dựng các dự án

khả thi và tính toán cụ thể để kêu gọi các nhà đầu t trong và ngoài nớc thực hiện các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng có khả năng thu hồi vốn nhanh.

Để có nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng nhà nớc cần tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA, thu hút vốn nhàn rỗi trong dân c thông qua phát hành các loại trái phiếu chính phủ và khuyến khích đầu t nớc ngoài thông qua các loại hợp đồng BOT, BTO, BT…

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của ASEAN vào Việt Nam (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w