0
Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Cải cách các chính sách kinh tế vĩ mô trong tiến trình thực hiện AFTA:

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI CỦA ASEAN VÀO VIỆT NAM (Trang 92 -95 )

I. Quan điểm định hớng và mục tiêu thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của nớc ta trong thời gian tới.

7. Cải cách các chính sách kinh tế vĩ mô trong tiến trình thực hiện AFTA:

AFTA:

7.1. Chính sách tiền tệ: Xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ nhằm ổn

định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng, kích thích đầu t phát triển, đảm bảo nền kinh tế tăng trởng cao và bền vững. Đổi mới chính sách tiền tệ theo hớng vận dụng các công cụ chính sách gián tiếp. Thực hiện chính sách tỷ giá, lãi suất, nghiệp vụ thị trờng mở theo hớng cung cầu trên thị trờng, từng bớc nâng cao khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam, trớc hết là đối với tài khoản vãng lai. Nâng cao vai trò của ngân hàng Nhà nớc trong điều hành, quản lý tiền tệ.

7.2. Xây dựng chính sách thơng mại phù hợp với AFTA:

Dần loại bỏ các hàng rào phi thuế quan (NTBs) là việc cần thiết để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nớc. Tuy Việt Nam đă có các cam kết thực hiện AFTA nhng dờng nh bảo hộ của Việt Nam vẫn còn rất chặt, chính sách kinh tế về cơ bản vẫn là chính sách cơ cấu kinh tế hớng nội, khuyến khích thay thế nhập khẩu và do vậy môi trờng đầu t cạnh tranh thấp, kém hiệu quả. Trong những năm tới cần đa ra một thời gian biểu cho tiến trình giảm thuế, loại bỏ các hạn chế về số lợng và NTBs. Cần phải chuyển mạnh sang chính sách cơ cấu kinh tế hớng ngoại,

khuyến khích hớng về xuất khẩu, đặt các nhà đầu t vào thế cạnh tranh gay gắt càng hấp dẫn họ.

Để tăng năng lực xuất khẩu, bảo hộ một số ngành sản xuất trong nớc, giảm bớt khó khăn về cân đối ngoại tệ và cán cân thanh toán, cần tiếp tục duy trì yêu cầu xuất khẩu đối với một số sản phẩm mà doanh nghiệp trong nớc đã đáp ứng đủ nhu cầu thị trờng. Tuy nhiên, cần xử lý linh hoạt vấn đề này theo hớng thu hẹp hoặc giảm bớt mức độ yêu cầu xuất khẩu trên nguyên tắc chỉ áp dụng đối với những sản phẩm mà doanh nghiệp Việt Nam có lợi thế cạnh tranh, không yêu cầu lan tràn, gây tâm lý ta muốn duy trì lâu dài việc bảo hộ toàn bộ nền kinh tế. Mặt khác, cần nghiên cứu ban hành chính sách và các biện pháp u đãi hỗ trợ xuất khẩu hơn là thực hiện biện pháp hành chính nh hiện nay. Đối với các dự án đang hoạt động, gặp khó khăn về thị trờng xuất khẩu do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực có thể cho phép nâng tỉ lệ tiêu thụ trong nớc hoặc chuyển đổi mặt hàng kinh doanh.

7.3. Về chính sách thuế:

Thuế là nội dung quan trọng nhất của việc xây dựng Khu vực Thơng mại tự do ASEAN, Việt Nam đã cam kết đến năm 2013 hoàn thành thực hiện AFTA vào năm 2006. Theo đó, Việt Nam sẽ tối đa hoá số dòng thuế có thuế suất từ 0%-5% vào năm 2003 và mở rộng một số dòng thuế có thuế suất 0% vào năm 2006. Một trong các biện pháp mà các nhà lãnh đạo ASEAN đa ra để phát triển khu vực đầu t là mở rộng số lợng các Hiệp định song phơng về tránh đánh thuế hai lần với các Quốc gia thành viên ASEAN .

Các u đãi về thuế là sự khuyến khích quan trọng về tài chính để thu hút các nhà đầu t, là một trong những biện pháp quan trọng của chính sách u đãi đầu t, h- ớng đầu t vào những dự án thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của đất n-

ớc..Chính sách thuế của Việt Nam hiện nay phải đạt đợc hai mục tiêu: cố gắng hạn chế phần giảm thu ngân sách do thực hiện các cam kết về giảm thuế nhập khẩu; đồng thời sử dụng thuế nh một công cụ kinh tế vĩ mô khuyến khích sản xuất và xuất khẩu góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. Có thể sử dụng một số biện pháp nh:

♦ Hớng dẫn về thuế chỉ nên là hớng dẫn có tính diễn giải chứ không phải là các quy định về nội dung bản chất và chỉ có giá trị từ khi ban hành.

♦ Thực hiện chính sách khuyến khích xuất khẩu bằng việc giảm thuế chẳng hạn những doang nghiệp đạt tỷ lệ xuất khẩu trên 80% đợc miễn toàn bộ thuế nhập khẩu nguyên liệu (kể cả phần tiêu thụ trong nớc).

♦ Đối với những doanh nghiệp buộc phải xuất khẩu sản phẩm cần quy định thời hạn hợp lý (khoảng 2-3 năm) để doanh nghiệp tìm kiếm thị trờng xuất khẩu

♦ áp dụng những hình thức linh hoạt để thúc đẩy xuất khẩu nh cho phép các doanh nghiệp có vốn FDI đa bán sản phẩm cho nhau để xuất khẩu.

♦ Cho phép các doanh nghiệp này đợc thu mua sản phẩm trong nớc (đối với những mặt hàng Nhà nớc không cấm và không quản lý hạn ngạch xuất khẩu) để xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ nhập khẩu nguyên liệu

♦ Ban hành những hớng dẫn cụ thể về xuất khẩu tại chỗ và những trờng hợp đợc áp dụng chính sách thuế nh đối với hàng xuất khẩu bình thờng.

♦ Cho phép các doanh ngiệp có vốn đầu t nớc ngoài chủ động trong việc nhập khẩu thiết bị phù hợp với mục tiêu sản xuất kinh doanh và đem lại hiệu quả cao nhất cho các doanh nghiệp.

♦ Cho phép các doanh nghiệp đợc quyền chủ động thay thế thiết bị mới, tiên tiến so với thiết bị đã đề cập trong luận chứng kinh tế kỹ thuật xin giấy phép đầu t.

♦ Ra văn bản hớng dẫn cụ thể các chủng loại thiết bị đã qua sử dụng có thể đợc nhập vào Việt Nam để các nhà đầu t có cơ sở lựa chọn phù hợp với dự án của họ.

♦ Xử lý thoả đáng việc nhập thiết bị đã qua sử dụng theo nguyên tắc để các nhà đầu t tự chịu trách nhiệm và tự quyết định công nghệ đối với dự án xuất khẩu phần lớn sản phẩm, đầu t theo hình thức 100% vốn nớc ngoài nhng phải đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ môi trờng.

♦ Vấn đề thuế thu nhập các nhân đối với những ngời có thu nhập cao cũng cần đợc nhanh chóng sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn, tránh tình trạng mức thuế suất quá cao nh hiện nay làm nhiều doanh nghiệp FDI không muốn tuyển lao động Việt Nam vì phải trả thuế quá cao.

8.Xây dựng và phát triển hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất

Phát triển khu công nghiệp và khu chế xuất chính là giải pháp hàng đầu tạo điều kiện thuận lợi cho cả hai bên. Các nhà đầu t bỏ vốn thuận tiện mà lại đợc h- ởng nhiều u đãi. Về phía Việt Nam thì cũng dễ quản lý hơn do các nhà đầu t tập trung và cũng dễ đầu t phát triển cơ sở hạ tầng. Trong thời gian qua, các khu công nghiệp ở Việt Nam xây dựng tràn lan không tính toán, nhiều nơi diện tích lấp đầy không đợc 30% rất lãng phí và không hiệu quả. Cần phải thực hiện ngay một số biện pháp: Thu hút ODA vào phát triển khu công nghiệp và khu chế xuất; không đầu t xây thêm các khu công nghiệp mới nữa mà tập trung vốn vào phát triển cơ sở hạ tầng ở các khu công nghiệp cũ; giảm giá cho thuê đất ở các khu xuống và tăng thêm các u đãi cho các nhà đầu t vào khu công nghiệp …

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI CỦA ASEAN VÀO VIỆT NAM (Trang 92 -95 )

×