Đầu t theo từng loại rừng:

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc - Việt Nam cơ hội và giải pháp (Trang 36 - 38)

II. Thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc

1. Tình hình đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc những năm gần đây.

1.4.1. Đầu t theo từng loại rừng:

Đối với các loại rừng thì việc xác định đúng cơ cấu cây trồng, lựa chọn và sản xuất đợc cây giống tốt là quyết định phát triển của rừng trồng, cả rừng phòng hộ và rừng sản xuất. Nhng trong thực tế, đây là khâu còn yếu. Phần lớn hạt giống cây lâm nghiệp tự hái ở địa phơng hoặc mua ở các đơn vị dịch vụ cha đợc chọn lọc tại các khu rừng giống. Hộ nông dân một số hộ đợc huấn tự gieo vờm ơm tại chỗ các loại cây trồng dễ ơm. Một yếu tố quan trọng trong việc chọn cơ cấu cây trồng là việc xác định “đất nào cây ấy” chứ không phải cứ trồng là mọc đất nào cũng trồng đợc và cây nào cũng trồng đợc.Đặc biệt đốivới đất trống đồi núi trọc thì việc xác định cơ cấu cây trồng, nghiên cứu những giống cây phù hợp là rất quan trọng. Ngoài ra còn phải hoàn thành cải tạo đất trớc, bởi đất trống đồi núi trọc đã bị rửa trôi mất độ mầu mỡ do vậy trớc tiên trồng cây chiến lợc phải trồng cây cải tạo đất trớc nh Keo, Luồng, Cũng chính vì vậy mà việc đầu t… cho từng loại rừng là khác nhau, rừng đặc dụng và phòng hộ đợc nhà nớc hỗ trợ vốn nhiều hơn và có những chính sách u tiên, còn rừng sản xuất chủ yếu do t nhân, hộ gia đình, hợp tác xã hoặc các lâm trờng nhận giao khoán và tự đầu t bằng nguồn vốn của mình.

a.Đối với rừng sản xuất:

Mục tiêu kinh doanh rừng sản xuất là lợi nhuận cao nhất và ổn đinh lâu dài, để đạt đợc điều đó chủ rừng không chỉ chọn loài cây, loại đất, mà còn phải biết tính toán năng suất, sản lợng, thị trờng để điều chỉnh sản lợng, điều chỉnh tuổi chặt và biện pháp lâm sinh bảo vệ độ phì đất các chu kỳ sản xuất sau.

Tây Bắc với địa hình dốc hiểm trở không thuận lợi về giao thông, cũng nh trình độ dân trí còn thấp thì việc phát triển rừng sản xuất đang còn ở mức thấp so với mức thấp chung của cả nớc. Đó là những yếu tố ảnh hởng đến việc tham gia đầu t trồng rừng sản xuất. Trong điều kiện vận chuyển nguyên liệu khó khăn, hơn nữa giá mua đối với lâm sản trồng rừng sản xuất giá quá thấp, mặt khác do không đợc đầu t một cách đồng bộ, thiếu kiến thức kỹ thuật trong việc trồng nên năng suất thấp 6-7 ha m3/năm thì kinh doanh là không có lãi.

Tây Bắc hiện có trên 20 lâm trờng quốc doanh và hàng trăm cơ sở chế biến gỗ, lâm sản đang trong tình trạng nghèo nàn suy thoái, không chuyển đổi kịp theo cơ chế thị trờng, lực lợng lao động thất nghiệp nhiều, không phát huy đợc vai trò của mình đặc biệt là trồng và bảo vệ rừng. Nhng thực tế đầu t diễn ra ở các lâm trờng là quá trình dài lâm trờng nhận vốn ngân sách trồng rừng sản xuất, chỉ tiêu nghiệm thu hoàn thành kế hoạch duy nhất là tỷ lệ sống có đạt 85%, các lâm trờng không quan tâm đến kết quả (cấp đất, năng suất rừng, sản phẩm, số lợng, chất lợng) bởi lỗ bao nhiêu nhà nớc chịu hết. Do vậy các chủ rừng Việt Nam chỉ quan tâm đến lập dự án sao đợc nhiều vốn u đãi nhất, chất lợng sản phẩm thì khoa học công nghệ lại cha sẵn sàng đáp ứng do đó diện tích rừng trồng hiện nay rất thấp.

Đối với rừng sản xuất có rất nhiều thành phần kinh tế tham gia nh: t nhân, trang trại gia đình, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh, lâm trờng quốc doanh. Trong đó thành phần lâm trờng quốc doanh đợc sự u ái quan tâm của nhà nớc nhất. Nhng thực chất lâm trờng quốc doanh hiện nay cha phải là một doanh nghiệp theo đúng luật nh vốn cố định nghèo nàn, trung bình mỗi lâm trờng quản lý 10.000 ha rừng và đất chỉ có tổng giá trị tài sản cố định 439 triệu đồng, vốn rừng đợc giao cha hợp pháp mà chi qua luận chứng đợc phê duyệt, vốn tính bằng ha chứ không giám sát đợc trữ lợng gỗ và qũy tiền, vốn lu động 80 triệu đồng bình quân cho mỗi lâm trờng, lợng vốn không đủ và hơn na là cung cách làm ăn kém hiệu quả của lâm trờng đã không trở thành nòng cốt trong việc trồng và phát triển rừng.

Đối với t nhân, hộ gia đình và các công ty đầu t vào trồng rừng sản xuất đã tăng nhng vẫn còn rất ít. ở Tây Bắc chủ yếu là các hộ trồng rừng sản xuất, kết hợp với các mô hình nông lâm kết hợp, phát triển kinh tế trang trại. Đây là những lực l- ợng đầu t có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, nguồn vốn đầu t của thành phần này lại quá ít, con số này khó thống kê đầy đủ đợc nhng đã có những ví dụ điển hình nh mô hình trang trại ở bản Hìn (Sơn La), gia đình ông Quàng văn Hiến (Sơn La). Mặc dù vậy, nhng các chính sách cho vay tín dụng của nhà nớc còn cao, do đó ngời dân sau mỗi chu kỳ đầu t (7→10 năm) thì hầu nh không có lãi, cha kể đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm rất bấp bênh, ngời dân không biết bán cây đứng cho ai, giá bán nh thế nào, lại thờng xuyên bị ngời khác quyết định, ép giá. Vậy cải cách tổ chức sản xuất bằng cách nào, có duy trì lâm trờng quốc doanh hay không? cần đổi mới ra sao? Để phát triển các thành phần làm ăn có hiệu quả và thúc đẩy đầu t phát triển trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

Theo số liệu thống kê, dự án trồng rừng sản xuất và chế biến lâm sản nớc ngoài đầu t vào VN mới chỉ có 7 dự án, Tây Bắc có 3 dự án. Thực tế cho thấy t nhân và các tổ chức bỏ vốn trồng rừng sản xuất cha nhiều và cha có quy mô lớn. Các ngành tiêu dùng sản xuất sản phẩm lâm nghiệp cha đầu t trồng rừng hoặc đầu t rất ít, riêng ngành than trong 2 năm gần đây đầu t hàng năm 1 đến 1,2 tỷ đồng cho trồng rừng gỗ trụ mỏ. Trong khi đó doanh thu của ngành than rất cao. Cũng nh ngành Giấy, lơng mỗi công nhân trong nhà máy giấy từ 1-1,5 triệu, trong thu

nhập từ nghề rừng thì chỉ có vai trăm ngìn. Đó chính là sự bất hợp lý, khi vai trò của rừng đối với các ngành trong nền kinh tế quốc dân thì lâm nghiệp dờng nh không mấy ai để ý và trả cho phần lợi ích xã hội, môi trờng của rừng.

Nhu cầu về vốn để các lâm trại trồng rừng, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả đòi hỏi ngày một cao hơn hẳn các hộ gia đình làm kinh tế bình th… ờng. Việc tăng thêm nguồn vốn đầu t cho vay trung hạn cho Lâm trại là cần thiết, đồng thời cũng phải có quy chế ràng buộc nghĩa vụ của các chủ trại rừng tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp giống, mỏ, chế biến đồ mộc và xuất khẩu cũng nh tạo việc làm cho ngời lao động.

Chính sách cho vay tín dụng trồng rừng sản xuất với mức lãi suất hàng năm 7%/năm so với năng suất rừng trồng và giá cả thu mua sản phẩm rừng trồng hiện nay thì vẫn còn quá cao nên nông dân cha sẵn sàng vay vốn đầu t trồng rừng. Mặt khác ở một số địa phơng có điều kiện phát triển mô hình thì không thuận lợi trong cơ chế phiền phức nên nông dân không vay đợc đủ vốn cho sản xuất.

Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ đầu t cũng nh chính sách trợ cấp cho các lâm trại một phần vốn cho xây dựng các cơ sở hạ tầng nh: thuỷ lợi, giao thông, điện, nớc sinh hoạt theo ph… ơng châm “nhà nớc và nhân dân cùng làm”.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc - Việt Nam cơ hội và giải pháp (Trang 36 - 38)