VI. Khuyến nghị về tổ chức thực hiện chơng trình đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc
3. Trình tự bớc đ
3.1. Giai đoạn 2001 2005.–
- Xác định đợc ranh giới 3 loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặcdụng, rừng sản xuất) trên thực địa để có cơ sở đầu t phát triển, nhằm phát huy cao nhất tính năng, hiệu quả của từng loại rừng.
- Bảo vệ toàn bộ diện tích rừng hiện còn, triển khai thực hiện các dự án 661, quan tâm xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung.
- Rà soát, sắp xếp lại hệ thống lâm trờng quốc doanh, các ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ trên địa bàn.
- Hoàn thành công tác giao đất, khoán rừng cho các tổ chức và hộ gia đình, đảm bảo toàn bộ diện tích rừng và đất rừng đều có chủ quản lý.
- Rà soát và xin điều chỉnh một số cơ chế, chính sách cho phù hợp với phát triển lâm nghiệp Tây Bắc.
3.2. Giai đoạn 2006 2010–
- Tiếp tục hoàn thiện các dự án xây dựng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng.
- Bảo vệ diện tích rừng đã có, hoàn thành các dự án, cơ bản hoàn thành các dự án xây dựng vùng nguyên liệu, nân g cao năng suất và chất lợng sản phẩm.
- Kiện toàn và đổi mới các lâm trờng quốc doanh, phát triển kinh tế hộ giai đình và kinh tế trang trại nhằm tăng nhanh khối lợng lâm sản hàng hoá.
- Phát triển mạnh kinh tế trang trại theo các mô hình tiên tiến.
- Hoàn thiện cơ chế, chính sách lâm nghiệp cho phù hợp vói điều kiện Tây Bắc.
Kết luận.
Trong nhiều thập kỷ qua, rừng và nghề rừng (lâm nghiệp) đã có những đóng góp xứng đáng vào việc khắc phục hậu quả sau chiến tranh và cung cấp nhiều sản vật cho phát triển nền kinh tế đất nớc. Song, cũng do nhận thức cha đầy đủ về rừng, chúng ta đã khai thác rừng đến cạn kiệt, làm cho trữ lợng rừng giảm sút nhanh chóng, diện tích rừng ngày càng thu hẹp, nhiều nguồn gien động thực vật rừng quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Tác động của cơ chế thị trờng cũng làm cho tài nguyên rừng của ta suy giảm nhanh cả về số lợng và chất lơng. Đặc biệt là ở các tỉnh vùng Tây Bắc, việc khai thác rừng không hợp lý, cộng với tập quán đốt nơng làm rẫy đã làm mất đi vai trò tích cực của rừng đầu nguồn, làm cho xói mòn, rửa trôi và lũ lụt, lũ quét thờng xuyên xảy ra, đã và đang đe doạ đến tính mạng và tài sản của ngời dân sinh sống trong khu vực và vùng hạ lu.
Trong những năm vừa qua, lâm nghiệp đã đợc nhà nớc quan tâm hơn, cùng với sự nhận thức của ngời dân về vai trò của rừng ngày càng đợc nâng cao. Đó chính là lý do chính của việc tăng liên tục khối lợng vốn đầu t hàng năm, đồng thời đã bớc đầu đem lạinhững hiệu quả đáng kể, làm tăng độ che phủ từ 13 % năm 1990 lên đến 28 % năm 2000, góp phần đẩy nhanh tốc độ che phủ rừng, làm tăng khối lợng công ăn việc làm, giảm tỷ lệ đói nghèo. Cùng với công cuộc đầu t phát triển lâm nghiện Tây Bắc, một địa hình đồi núi nghèo nàn thì việc cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng là một tất yếu khách quan. Bên cạnh đó một loạt những tác động bao trùm làm cho không những nền kinh tế Tây Bắc phát triển mà cả trình độ dân trí cũng phát triển. Nhng tất cả đó mới chỉ là bớc đầu của cả quá trình đầu t lâu dài, chúng ta còn gặp phải rất nhiều thách thức đòi hỏi phải thực hiện tốt các giải pháp và khuyến nghị nêu trên để tạo cho lâm nghiệp ngày càng phát triển và phát huy vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế quốc dân, cũng nh đối với an ninh quốc phòng.
Với thời gian thực tập tại Cục phát triển lâm nghiệp Việt Nam, cơ quan đầu ngành về lâm nghiệp, vai trò quản lý trung ơng cao nhất của ngành lâm nghiệp, cùng với những bớc thăng trầm trong quá trình đầu t phát triển rừng đã cung cấp cho em những kiến thức bổ ích, cũng nh vai trò và sự tất yếu khách quan của việc đầu t phát triển lâm nghiệp, đặc biệt là nền lâm nghiệp ở vùng núi Tây Bắc của Tổ quốc.
Trớc những bức xúc về vai trò của rừng trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang trong chu kỳ tăng trởng của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc, cùng với việc học hỏi và tổng hợp số liệu Tại cơ quan thực tập đã giúp em hoàn thành đề tài này.
Mục lục
Lời nói đầu
Chơng I: Cơ sở lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc I. Cơ sở lý luận chung về đầu t phát triển
1. Khái niệm về đầu t và đầu t phát triển 2. Bản chất của đầu t
3. Vai trò của đầu t trong nền kinh tế quốc dân II. Lý luận chung về đầu t phát triển lâm nghiệp 1. Những khái niệm về lâm nghiệp
2. Lý luận đầu t phát triển lâm nghiệp
3. Vai trò của ngành lâm nghiệp trong nền kinh tế quốc dân III. Sự cần thiết phải đầu t vào lâm nghiệp vùng Tây Bắc. 1. Khái quát chung về vùng Tây Bắc.
2. Sự cần thiết phải đầu t vào lâm nghiệp vùng Tây Bắc.
Chơng II: Thực trạng đầu t phát triên lâm nghiệp vùng Tây Bắc.
I. Khái quát về điều kiện tự nhiên – xã hội và quan cảnh rừng Tây Bắc. 1. Điều kiện tự nhiên
2. Điều kiện kinh tế xã hội
II. Thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp Tây Bắc.
1. Tình hình đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc những năm gần đây. 1.1. Cơ cấu vốn đầu t
1.2. Nguồn vốn đầu t 1.3. Suất đầu t
1.4. Tình hình đầu t
1.4.1. Tình hình đầu t theo từng loại rừng.
1.4.2. Đầu t theo các khâu của quá trình trồng rừng. 1.4.3. Đầu t qua các dự án quốc tế.
2. Những kết quả và hiệu quả của công cuộc đầu t 3. Đánh giá hiệu quả đầu t và những nguyên nhân
Chơng III: Mục tiêu - Định hớng – Thách thức - Giải pháp I. Quan điểm phát triên của lâm nghiệp vùng Tây Bắc. II. Mục tiêu, định hớng và thách thức.
III. Giải pháp
1. Giải pháp tổ chức thực hiện 2. Giải pháp về vốn
3. Giải pháp về thị trờng, khai thác và chế biến.
4. Giải pháp về chính sách
5. Giải pháp về công nghệ và mô hình lâm nghiệp 6. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực
VII. Khuyến nghị về tổ chức thực hiện chơng trình đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc 1. Các dự án u tiên 3. Các chơng trình u tiên 4. Trình tự bớc đi Kết luận - 75 -
Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình Kinh tế đầu t, Trờng đại học Kinh tế quốc dân 2. Giáo trình lập và quản lý dự án
3. Giáo trình quản lý dự án đầu t 4. Giáo trình Lâm nghiệp.
5. Giáo trình Kinh tế vi mô và vĩ mô kinh tế nông lâm nghiệp, Trờng đại học lâm nghiệp.
6. Tạp chí lâm nghiệp
7. Bản tin dự án 5 triệu ha rừng
8. Chính sách và thực tiễn phục hồi rừng 9. Số liệu kiểm kê rừng Việt Nam.
10.Hội thảo khoa học về dự án trồng 5 triệu ha rừng 11.Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng
12. Kết quả nghiên cứu về trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên. 13. Những xu hớng phát triển ở vùng núi phía Bắc Việt Nam.
14. Báo cáo thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng năm 1999, 2000, 2001
15. Báo cáo khoa học nghiên cứu giải pháp thức đẩy hoạt động lâm nghiệp xã hội của đồng bào mờng xã Phú Cờng, Huyện tân lạc, tỉnh Hoà Bình, nhằm phát triển kinh tế hộ, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ mộ trờng sinh thái
16.Báo cáo tổng kiểm kê đất đai năm 2000 17. Vấn đề đổi mới và quản lý lâm nghiệp
18. Chính vấn đề chính sách trên bớc đờng phát triển mà ngành lâm nghiệp Việt Nam gặp phải.
19. Lâm nghiệp Việt Nam.
20. Phân loại rừng và đất rừng Việt Nam thực trạng và giải pháp trong dự án trồng mới 5 triệu ha rừng.
21. Vấn đề thực thi các chính sách và giải pháp để đẩy mạnh trồng rừng sản xuất trong thời kỳ mới.
22. Chiến lợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam. 23. Chiến lợc phát triển lâm nghiệp Tây Bắc.
24. Thực hiện Quy chế quản lý đầu t và xây dựng trong lâm sinh. 25. Báo cáo tình hình sản xuất và tiêu thụ gỗ, lâm sản của Việt Nam. 26. Quy chế quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất 27. Dự án quy hoạch đất trồng mới 5 triệu ha rừng tỉnh Hoà Bình 28.Dự án quy hoạch đất trồng mới 5 triệu ha rừng tỉnh Sơn La 29.Dự án quy hoạch đất trồng mới 5 triệu ha rừng tỉnh Lai Châu 30. Thống kê Việt Nam năm 2000