II. Thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc
5. Phân tích hiệu quả tài chính:
áp dụng công thức tính lãi suất:rn=(1+rt)m-1. Với:
rn:Lãi suất theo kỳ hạn năm.
rt: Lãi suất theo kỳ hạn tháng (6 tháng, quý, tháng) m: Số kỳ hạn t trong năm
Với lãi suất: 0,5% tháng, ta có lãi suất năm là:6,17% Một kỳ trồng trong 7 năm, đầu năm thứ 8 khai thác Năm Các khâu
trồng rừng Tiền đầu t hàng năm(đồng/ha) Lãi suất 1 tháng(%) Tỷ lệ chiết khấu Thành tiền Sau 1 kỳ Tổng 8.000.000 Năm 1 Trồng 4.150.000 6,17 1,61 6.681.500 Năm 2 Chăm sóc, bảo vệ 1.700.000 6,17 1,52 2.584.000 Năm 3 Chăm sóc, bảo vệ 1.200.000 6,17 1,42 1.704.000 Năm 4 Chăm sóc, bảo vệ 800.000 6,17 1,35 1.080.000 Năm 5 Bảo vệ 50.000 6,17 1,27 63.000 Năm 6 Bảo vệ 50.000 6,17 1,2 60.000 Năm 7 Bảo vệ 50.000 6,17 1,13 56.500 Tổng 12.229.000
Sản lợng sau khi thai thác 1ha là: Gỗ: 80 m3/ha, củi: 12 m3
Các loại chi phí cho 1 m3 gỗ. 1. Chi phí tạo rừng: 152.863đ 3. Chi phí khai thác 40.000đ/m3. 4. Thuế (4%): 4% x 152.863=6.115đ 5. Vận chuyển: 60.000đ/m3.
Giá thành cho 1 m3 gỗ là: 258978.
Trong khi đó giá bán 1 m3 gỗ là: 330.000đ, củi:100.000đ/m3
Lợi nhuận thu về của một ha rừng là:
(330.000-258.978) x 80 + 12 x 100.000 = 6.881.760đ.
Vậy cả quá trình đầu t, nhà đầu t thu về 6.881.760đ. Vậy doanh thu trong một năm ( không tính lãi suất) thì chỉ đợc gần 1.000.000đ (983.109đ). Vậy lợi nhuận thu về là quá thấp so với vốn bỏ ra, so với công mà ngời trồng đã chăm sóc, bảo vệ cả quá trình. Đây là một tồn tại rất lớn vì hiệu quả sản xuất lâm nghiệp quá thấp. Nếu không làm tốt công tác thâm canh cây rừng, nâng cao năng suất và sản lợng rừng trồng trên một ha thì mãi mãi kinh tế lâm nghiệp vẫn không thể phát triển bền vững đợc.