Những thách thức

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc - Việt Nam cơ hội và giải pháp (Trang 61 - 64)

II. Mục tiêu, định hớng, chiến lợc 1 Mục tiêu:

3. Những thách thức

3.1. Tốc độ gia tăng dân số của Tây Bắc xếp hàng cao nhất nớc ta, cộng với việc di c tự do và sức ép cơ chế thị trờng đã ảnh hởng rất lớn đến tài nguyên rừng, đã và đang làm cho diện tích rừng tự nhiên ngày càng bị thu hẹp, chất lợng rừng ngày càng giảm sút.

3.2. Địa bàn hoạt động lâm nghiệp rộng lớn ( chiếm 60% diện tích cả vùng), có địa hình cao dốc chia cắt phức tạp, giao thông đi lại khó khăn và mật độ dân c tha thớt, trình độ dân trí thấp kém, đặc biệt tình trạng nghèo đói của dân c vùng lâm nghiệp đang là những trở ngại trong đầu t phát triển.

Việt Nam đang đổi mới toàn diện cho nên quy hoạch sử dụng đất ở cấp vĩ mô cha ổn định, làm cho việc xác định đất lâm nghiệp trở nên khó khăn. Việc phân chia 3 loại rừng cũng nh các định ngoài thực địa cha hợp lý vì thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn. Việc quản lý và xây dựng 3 loại rừng để góp phần phát triển bền vững là nhiệm vụ rất nặng nề.

Còn nhiều bất cập trọng quản lý đất lâm nghiệp, đặc biệt là việc giao đất và khoán rừng bảo vệ. Khoảng73,3% diện tích rừng đã có chủ cụ thể nhng cha có

động lực kinh tế để cho rừng tham gia tích cực và việc bảo vệ, phát triển và sản xuất kinh doanh.

Cha có quy hoạch tổng thể vùng nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến và thị trờng tiêu thụ lâm sản; cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa quy hoạch vùng và ngành nên hiệu quả thực thi của các phơng án quy hoạch rất thấp.

3.3. Khoa học công nghệ lạc hậu, vẫn sử dụng giống cũ xô bồ, kém phẩm chất, nên năng suất chất lợng rừng trồng không cao. Trong khai thác tỷ lệ tanạ dụng gỗ cây đứng còn thấp ( chỉ đạt 60 – 65% ), thiết bị chế biến quá cũ, công nghệ lạc hậu, gây tốn kém nguyên liệu và sản xuất ra những sản phẩm kém giá trị, khó tiêu thụ trên thị trờng trong nớc và khu vực Sẽ phải chấp…

nhận cạnh tranh gay gắt khi tham gia AFTA và hội nhập quốc tế.

3.4. Hệ thống tổ chức lâm nghiệp Tây Bắc cha ổn định, chuyển biến chậm, cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ mới. Từ khi sát nhập Bộ, bộ phận lâm nghiệp trong các Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn quá yếu, vì thế các chi cục phát triển lâm nghiệp ở từng tỉnh không có đủ thẩm quyền quyết định mọi vấn đề về đầu t phát triển lâm nghiệp Tây Bắc.

Hệ thống lâm trờng quốc doanh cha kịp đổi mới để thích ứng với cơ chế thị trờng, lúng túng bị động và sản xuất kinh doanh kém hiệu quả. Kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại đang hình thành, nhng cha có chính sách phù hợp. Hoạt động khuyến lâm còn nhiều yếu kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển lâm nghiệp xã hội.

3.5. Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật lâm nghiệp cha tiếp cận đợc với trình độ kỹ thuật và quản lý kinh tế của khu vực và thế giới. Phần đông cán bộ cha sử dụng đợc phơng tiện và trang thiết bị hiện đại trong công tác, vốn ngoại ngữ còn hạn chế.

3.6. Đời sống của cán bộ công nhân viên và lao động nghề rừng còn gặp nhiều khó khăn. Do tác động của cơ chế thị trơng, nhiều lâm trờng và doanh nghiệp thiếu vốn sản xuất, thiếu việc làm, thu nhập thấp , làm ảnh h… ởng sâu sắc đến đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động. Lực lợng lao động quốc doanh đang ngày càng giảm sút, cần đợc củng cố để làm nòng cốt trong phát triển nghề rừng.

3.7. Sự nhìn nhận, đánh giá của các cấp, các ngành và của toàn xã hội về vai trò, vị trí của rừng trong việc bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái còn hạn chế. Trong khi Việt Nam, đặc biệt là Tây Bắc vẫn chỉ loay hoay với việc tính toán giá trị kinh tế của rừng, thì nhiều nớc trên thế giới lại quan tâm đến giá trị gián tiếp, giá trị phi vật chất của rừng trong việc bảo vệ môi tr- ờng sống và sự phát triển bền vững của đất nớc.

Những thách thức trên đây đang là trở ngại lớn trong sự nghiệp cũng nh quá trình đầu phát triển lâm nghiệp Tây Bắc. Do vậy cần phải có chính sách và từng b- ớc nghiên cứu, giải quyết.

III. Giải pháp

1. Các giải pháp tổ chức thực hiện

Để lâm nghiệp có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế của khu vực, về mặt tổ chức cần tập trung giải quyết những nội dung sau:

1.1. Mối quan hệ về quản lý nhà nớc:

Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các cấp chính quyền, của các cấp quản lý nhà nớc về lâm nghiệp (chủ yếu giữa sở NN&PTNT với Chi cục kiển lâm), phân quyền nhiều hơn cho các địa phơng, lấy xã làm địa bàn cơ sở để chỉ đạo phát triển lâm nghiệp.

1.2. Hoàn thành việc tổng kiểm kê rừng và đất lâm nghiệp:

Cần nắm rõ số lợng, chất lợng từng loại rừng, đất lâm nghiệp (theo quy chế quản lý mới), những tiềm năng sản xuất lâm nghiệp hàng hóa trên vùng đồi núi trọc. Phải bổ sung việc điều tra khảo sát thực trạng đất đai, độ mầu mỡ, điều kiện tự nhiên các loại đất trống có thể sản xuất nông lâm nghiệp với cơ cấu nào để đạt hiệu quả.

Làm rõ ranh giới ba loại rừng và đất lâm nghiệp cả trên bản đồ và thực địa đặc biệt u tiên đối với các dự án 661 (dự án trồng mới 5 triệu ha rừng) đang thực hiện.

Khắc phục thực trạng một số dự án trên sổ sách, bản đồ thì có nhiều diện tích nhng ngoài thực địa đã hết.

1.3Xây dựng bộ bản đồ địa hình rừng và đất lâm nghiệp 1:10.000

Theo Viện điều tra quy hoạch rừng, đến nay mới đo vẽ đợc 4 triệu ha rừng và đất lâm nghiệp 1:10.000. Nh vậy từ nay đến năm 2010 ít nhất chúng ta cũng phải đo từ 11-14 triệu ha nữa để làm tài liệu cơ bản phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp và giao đất trên địa bàn xã. Chất lợng các bản đồ hiện nay phong từ 1:50.000 sử dụng chất lợng kém.

Không là tài liệu cơ bản để lu trữ và kiểm tra quản lý ở cơ sở.

I.5. Đẩy nhanh tiến độ giao đất lâm nghiệp, khoán bảo vệ rừng:

Rừng và đất lâm nghiệp không có chủ là nguyên nhân chủ yếu gây mất tài nguyên lâm nghiệp. Vì vậy phải đẩy nhanh tiến độ giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nâng mức đầu t hàng năm cho công tác này.

Tăng cờng vai trò của ngời dân và đặc biệt là các cộng đồng các dân tộc nhất là vấn đề giới họ đợc coi nh là một chủ đề hợp pháp để giao đất rừng.

Gắn công tác giao đất khoán rừng với việc đảm bảo lợi ích cho các chủ rừng và cộng đồng. Gắn việc giao đất với việc lập kế hoạch sử dụng đất tự nguyện của dân chọn loại cây trồng gì vừa đúng với cơ cấu vừa phải có sự đồng ý không áp đặt của dân. Phải kèm theo các chính sách tín dụng, khuyến lâm, chính sách thị trờng để đảm bảo cho kinh tế rừng phát triển bền vững, hiệu quả.

I.6. Giải pháp tổ chức sản xuất

Xác định rõ và đủ các thành phần kinh tế tham gia xây dựng, phát triển rừng trong vùng nh kinh tế hộ gia định, kinh tế tập thể, kinh tế quốc doanh. Củng cố và

tổ chức lại các lâm trờng quốc doanh để bảo vệ và khai thác sử dụng có hiệu quả hơn rừng tự nhiên và đất lâm nghiệp hiện có. Cần tiếp tục nghiên cứu các mô hình đa dạng hoá sở hữu và phơng thức sản xuất kinh doanh trong lâm trờng, đồng thời khuyến khích tất cả các thành phần tham gia.

Nghiên cứu, kiến nghị với Chính phủ cho thành lập Tổng công ty, công ty lâm nghiệp (dạng công ty cổ phần) trồng rừng nguyên liệu và gắn kết với nhà máy thành một dây truyển sản xuất khép kín…

Quy hoạch đồng bộ xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung gắn với các khu công nghiệp, các nhà máy chế biến lâm sản, nhằm phát huy đợc lợi thế của từng địa phơng trong vùng.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc - Việt Nam cơ hội và giải pháp (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w