III. Lý luận về huy động vốncho ĐTPT trong doanh nghiệp
4.4. Quản lý vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ĐTPT
- Lập những dự án đầu t có hiệu quả
Để đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả vào các công cuộc đầu t nhằm đạt nhứng mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội, hiệu quả tài chính thì trớc khi bỏ vốn, doanh nghiệp cần làm tốt công tác chuẩn bị. Có nghĩa là phải xem xét, tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế-kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, môi trờng xã hội, pháp lý có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t… , phỉa dự đoán các yếu tố bất định sẽ xảy ra trong suột quá trình kể từ khi thực hiện đầu t cho đến khi các thành quả của hoạt động đầu t kết thúc sự phát huy tác dụng theo dự kiến trong dự án, ảnh hởng đến sự thành bại của công cuộc đầu t. Việc xem xét này chính là công tác lập dự án đầu t. Một dự án đầu t (và chuẩn bị) đợc soạn thảo tốt sẽ là kim chỉ nam, là cơ sở vững chắc, là tiền đề cho việc thực hiện các công cuộc đầu t của doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả nh mong muốn.
- Tổ chức thẩm định, đánh giá
Một dự án dù có đợc chuẩn bị kỹ càng đến mấy cũng mang tính chủ quan của ngời soan thảo. Để đảm bảo tính khách quan, chính xác hiệu quả thì cần phải “thẩm tra lại”, “đánh giá lại”. Ngời thẩm định thờng khách quan, có tầm nhìn rộng hơn trong nhìn nhận và đánh gái.
Nếu nh các tổ chức tài chính tiền tệ tiến hành thẩm định để ngăn chặn sự đổ bể lãng phí vốn đầu t trớc khi quyết định tài trợ, cho vay vốn va Nhà nớc thẩm định nhằm kiểm tra lại những ảnh hởng tích cực, tiêu cực cảu dự án đến cả cọng đồng (vì mọi dự án đều phải huy động các nguồn lực xã hội, khia thác, làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên của đất nớc) nhằm kịp thời ngăn chặn ràng buộc hay hỗ trợ cho dự án thì các doanh nghiệp cần thẩm định để kiểm tra lại tính phù hợp của mục tiêu dự án với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, ngành, địa phơng, tính hợp lý thống nhất của dự án, tính khả thi hiện thực cũng nh hiệu quả của dự án.
Tất cả các dự án có xây dựng đều phải thẩm định. Tuy nhiên, yêu cầu về nội dung thẩm định có khác nhau về mức độ và chi tiết tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất qua dự án. Yêu cầu của công tác kiểm định là cần đánh giá khách quan, khoa học, toàn diện nộ dung của dự án, có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan
chuyên môn, các chuyên gia trong và ngoài ngành có liên quan và cần thẩm định kị thời, tham gia ý kiến ngay từ khi có hồ sơ dự án.