0
Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Sử dụng vốn đầ ut vào các liên doanh

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN Ở TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM (Trang 57 -59 )

III. Tình hình sử dụng vốncho đầ ut phát triển của VSC

3.4. Sử dụng vốn đầ ut vào các liên doanh

Vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận chủ yếu và quan trọng của nguồn vốn đầu t phát triển. Trong thời gian qua, nó đã đem lại nguồn sinh lực mới cho Tổng công ty Thép Việt Nam cũng nh cho toàn bộ nền kinh tế trong nớc. Tổng công ty đã tham gia liên doanh hợp tác với nớc ngoài nhằm tận dụng mọi thuận lợi mà đầu t nớc ngoài mang lại, nh bổ sung nguồn vốn còn hạn chế dể đáp ứng nhu cầu đầu t lớn cho sự phát triển của ngành; tiếp thu kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm sản xuất, áp dụng công nghệ tiên tiến trên thế giới.

Cho đến nay, Tổng công ty đã góp vốn đầu t 13 công ty liên doanh với các tổ chức nớc ngoài, bao gồm cả các nớc có sự phát triển mạnh lâu dài trong ngành thép nh: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ Các công ty liên doanh đ… ợc phân bổ trên các địa bàn trọng điểm của cả nớc. Đến naycác liên doanh đợc phân bổ trên các địa bàn trọng điểm của cả nớc. Đến nay các liên doanh có tổng vốn đầu t hơn 382 triệu USD, thu hút đợc một lợng vốn đầu t nớc ngoài khá lớn khoảng 300 triệu USD, trong đó có 5 liên doanh cán thép 2 liên doanh ống thép, liên doanh gia công và một liên doanh dịch vụ Trung tâm thơng mại IBC. Năm liên doanh gia công sau cán là : Vinapipe, Vigal. Posvina, Nippovia, Vinatic, Tôn Phơng Nam, SGC.

Ngoài ra, VSC cũng tham gia góp vốn liên doanh trong lĩnh vực dịch vụ, khách sạn nh: Trung tâm thơng mại IBC, Cảng quốc tế Thị Vải. Tổng vốn đầu t của hai liên doanh này khoảng 150 triệu USD.

Không chỉ VSC thực hiện liên doanh, liên kết mà các công ty thành viên của VSC cũng tham gia liên doanh trong và ngoài nớc. Công ty Gang thép Thái Nguyên (TISCO) có các liên doanh nh: liên doanh cán thép Thanh hoá, tham gia góp vốn liên doanh Natsteelvina. Công ty thép Miền Nam có liên doanh nh Posvina Nippovin, Vigal,Tôn Phơng Nam…

Hiệu quả sử dụng vốn đầu t trong các liên doanh tơng đối cao. Về thiết bị xây lắp, máy móc các liên doanh đã có hai máy cán liên tục thuộc loại tơng đối hiện đại

của VPS và Vinakyoei và ba máy cán liên tục. Tổng công suất thiết kế của năm liên doanh đạt 910.000 tấn/ năm. Sản lợng thép cán sản xuất, tiêu thụ thép cán của các công ty liên doanh không ngừng tăng hàng năm. Các liên doanh gia công sau cán cũng hoạt động mạnh và phát triển tạo ra năng lực sản xuất gia công sau cán đạt 0,5 triệu tấn/năm. Cụ thể ống thép hàn đạt 60.000 tấn/năm, tôn mạ kẽm đạt 106.000 tấn/ năm và 51.411 tấn/năm gia công thép. Có thể nói các công ty liên doanh thép sản xất kinh doanh có lãi cao hơn so với hầu hết các đơn vị thành viên của tổng công ty thép Việt Nam. Các công ty liên doanh thép đạt hiệu quả kinh doanh cao trong những năm qua đợc thể hiện rõ qua doanh thu, lợi nhuận ớc thực hiện năm 2002 và lợi nhuận luỹ kế từ khi sản xuất nh sau:

Bảng 12: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của liên doanh năm 2002.

Đơn vị:Triệu đồng

Tên liên doanh Doanh thu thuần Ước lãi lỗ năm 2002 Vinakyoei 1.246.124 62.199 VPS 1.038.395 48.635 Natsteel Vina 433.783 24.229 Vinausteel 839.301 55.326 Tây Đô 296.656 12.815 Vinapipe 166.925 26.681 Vingal 93.510 -1.566

Tôn Phơng Nam 646.563 76.127

Posvina 170.652 18.677 Nippovina 71.091 3.326 SGC 147.537 15.939 Vinanic 8.596 -3.098 IBC 129.672 -85 Tổng 5.333.805 339.506

(Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2002- VSC.)

Năm 2002, khối liên doanh đã sản xuất 910.324 tấn thép cán và sau cán, tăng 10,8% so với năm 2001; tiêu thụ đợc 896.506 tấn thép cán, tăng 11,8% so với năm 2001. Hoạt động của khối liên tục ổn định và tăng trởng.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN Ở TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM (Trang 57 -59 )

×