1.1. Đặc điểm của ngành thép
Mỗi ngành có một đặc điểm riêng, cũng nh mỗi nguyên tố hoá học có một tính chất đặc thù để nhận biết. Thép là một kim loại làm từ hợp kim sắt và cacbon nhng nó cũng tạo ra đặc điểm riêng của nó:
- Thứ nhất: Các sản phẩm thép là các sản phẩm lâu bền. Thép là hợp kim của sắt và cacbon, nó có nhiều cơ lý tính và tính sử dụng đặc biệt đáp ứng mọi yêu cầu kỹ thuật cao nh độ bền cao, kết hợp với độ dai, dẻo. Nên khả năng trong việc chịu mài mòn, ma sát, chịu nhiệt, chịu lạnh, chống gỉ sét, chịu axit và bazơ. Ngoài ra nó còn có nhiều tính chất sử dụng khác so với nhiều loại vật liệu khác nh thép có giá rẻ và ít có biến động trong khoảng thời gian dài.
- Thứ hai: Thép có khả năng tái chế. Đây là một đặc điểm rất quan riêng của ngành thép. Việc sử dụng lại đầu ra của mình làm nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất mới là một thuận lợi lớn của ngành thép trong quá trình phát triển.
Trong điều kiện hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên của các quốc gia ngày càng cạn kiệt thì chúng ta không thể dựa mãi vào nguồn đó đợc mà phải tìm các biện pháp khác nhau để giải quyết đợc nó nh: biện pháp đổi mới công nghệ, tìm các sản phẩm thay thế, tìm nguồn nguyên vật liệu khác nhằm thoã mãn nhu cầu không… ngừng tăng cao của xã hội. Đối với ngành thép, vật liệu đầu vào chủ yếu cho quá
trình luyện thép là quặng sắt và thép phế liệu. Chính vì vậy, việc sử dụng thép phế liệu để thay thế cho quặng sắt là một giải pháp quan trọng và duy nhất có khả năng làm giảm sức ép về vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
-Thứ ba: ngành thép có mối quan hệ chặt chẽ với ngành công nghiệp khác. Đầu vào và đầu ra của ngành thép có mối quan hệ chặt chẽ không thể thiếu với các ngành công nghiệp khác. Đầu vào ngoài nguyên liệu chính là quặng sắt và thép phế, để tạo ra đợc sản phẩm thép, để tạo ra sản phẩm thép còn phải kết hợp với ngành than, ngành điện, ngành năng lợng đầu ra của ngành thép cũng không thể tách rời với… các ngành xây dựng nhà cửa, ngành công nghiệp chế tạo, công nghệ điện tử và tin học. Những ngành này coi thép và sử dụng các sản phẩm nh một thứ nguyên vật liệu cho ngành mình.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty thép Việt Nam
Tổng công ty thép Việt Nam có tên giao dịch đối ngoại: VIeT NAM STEEL CORPORATION, tên viết tắt là VSC, là một trong 17 Tổng công ty Nhà nớc đợc Thủ tớng Chính phủ thành lập theo mô hình Tổng công ty 91- mô hình tập đoàn kinh doanh lớn của Nhà nớc. Mục tiêu của tổng công ty Thép Việt Nam là xây dựng và phát triển mô hình tập đoàn kinh doanh đa ngành trên cơ sở sản xuất kinh doanh thép làm nền tảng.
Tổng công ty thép Việt Nam hoạt động kinh doanh hầu hết trên các thị trờng trọng điểm trên lãnh thổ Việt Nam và bao trùm hết các công đoạn từ khâu khai thác nguyên liệu, vật liệu, sản xuất thép và các sản phẩm thép cho đến khâu phân phối, tiêu thụ sản phẩm. Các lĩnh vực trong hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty Thép nh sau:
- Khai thác quặng sắt, than mỡ, nguyên liệu trợ dung phục vụ cho công nghệ luyện kim.
- Sản xuất gang thép và các kim loại, sản phẩm thép.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu thép, vật t thiết bị và các dịch vụ liên quan đến công nghệ luyện kim nh nguyên liệu, vật liệu đầu vào, các sản phẩm thép, trang thiết bị luyện kim, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ kỹ thuật.
- Thiết kế, chế tạo, thi công xây lắp các trang thiết bị công trình luyện kim và xây dựng dân dụng.
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống, xăng dầu, mỡ, ga, dịch vụ và vật t tổng hợp khác.
- Đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ cho ngành công nghiệp luyện kim và lĩnh vực sản xuất kim loại, vật liệu xây dựng.
- Đầu t, liên doanh, liên kết kinh tế với các đối tác trong và nớc ngoài. - Xuất khẩu lao động
Bên cạnh, phạm vi chức năng, nhiệm vụ hoạt động kinh doanh đợc Nhà nớc giao, Tổng công ty Thép còn đợc Nhà nớc giao cho thực hiện nhiệm vụ rất quan trọng là cân đối sản xuất thép trong nớc với tổng nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế, xã hội kết hợp nhập khẩu các mặt hàng thép trong nớc cha đợc sản xuất để bình ổn giá cả thị trờng thép trong nớc, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao, tăng nguồn thu Ngân sách Nhà nớc, tạo việc làm và đảm bảo cho đời sống ngời lao động ở trong công ty.