Những khó khăn và tồn tại trong huy động và sử dụng vốn của VSC

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động và sử dụng vốn ở Tổng Công ty Thép Việt Nam (Trang 62 - 66)

IV. Đánh giá chung

4.3. Những khó khăn và tồn tại trong huy động và sử dụng vốn của VSC

Qua sự phân tích trên thì tình hình quản lý vốn đầu t xây dựng cơ bản tại VSC, chúng ta có thể thấy rằng hoạt động quản lý vốn đầu t của VSC đã đạt đợc kết quả đáng ghi nhận. Nhng bên cạnh đó còn tồn tại một số mặt đã hạn chế kết quả đầu t của doanh nghiệp.

Thứ nhất, TCTy còn rất khó khăn về vốn, nhất là vốn dài hạn.

Mặc dù đã đợc u đãi trong vay vốn đầu t nhng VSC Việt Nam vẫn gặp rất nhiều khó khăn, nhất là về vốn dài hạn. Đây cũng là tình trạng của các TCTy khác và của nền kinh tế Việt Nam “thiếu vốn trầm trọng, đặc biệt là nguồn vốn dài han”. Nguồn vốn huy động của các Ngân hàng Thơng mại hầu hết là ngắn hạn từ một năm trở xuống. Các công trình trọng điểm, công trình lớn của TCTy chủ yếu phải huy động vốn dài hạn nớc ngoài từ nguồn ODA, nguồn vay thơng mại qua đờng nhập thiết bị trả chậm hoặc liên doanh với nớc ngoài. Để hỗ trợ, Chính phủ đã hỗ trợ một phần vay theo kế hoạch của Nhà nớc với lãi suất u đãi qua cục đầu t phát triển, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam. Nhng nguồn vốn này cũng khó đáp ứng khỏi yêu cầu. Do đó, có khi phải bố trí dàn trải thời gian thi công, chậm đi vào sử dụng gây kém hiệu quả.

Hiện nay, ngân hàng đang thiếu và không đủ vốn dài hạn để đầu t cho công trình lớn của VSC Việt Nam và các TCTy khác do vốn điều lệ đợc cấp của các Ngân hàng trong nớc quá nhỏ bé. Để phân tán rủi ro, luật các tổ chức tín dụng chỉ cho phép cho vay một khách hàng tối đa không vợt qua 15% vốn tự có và các quỹ của tổ chức tín dụng. Đối với ngân hàng công thơng chỉ đợc cho vay tối đa 1 khách hàng là 15-16 triệu USD. Dù cả 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh với ngân hàng cổ phần trong nớc cùng đồng tài trợ cũng không đủ đáp ứng toàn bộ nhu cầu vốn cho một dự án lớn của Tổng công ty. Tất nhiên trờng hợp đặc biệt cần cho vay vợt mức Luật của tổ chức tín dụng quy định thì phải xin chính phủ cho phép. Nhng nh vậy, thời gian để đợc vay vốn thờng đợc kéo dài, chậm đa vào sử dụng.

Nguồn vốn tự có của TCTy khá lớn, nhng phải phân chia các đơn vị thành viên và triển khai nhiều dự án nên nhiều công ty lớn phải vay vốn hầu nh 100% giá trị công trình.

Thứ hai, mặc dù thiếu vốn cho đầu t nhng kế hoạch huy động và sử dụng vốn của TCTy dàn trải, cha sát tình hình thực hiện.

Hàng năm, kế hoạch đầu t của các công trình thờng đa ra khá cao với giá trị hàng trăm tỷ đồng. Thế nhng trên thực tế thì giá trị thực hiện thờng chỉ đạt 40-50%, cao nhất mới đạt 80%. Nhu cầu đầu t phát triển của VSC là rất lớn và không ngừng tăng lên.

Thứ ba, công tác quản lý sử dụng vốn của TCTy còn thiếu chặt chẽ. Trong giai đoạn chuẩn bị đầu t :

Công tác chuẩn bị đầu t còn cha đợc chú trọng đúng mức. Việc thẩm định các dự án đầu t kéo dài, thiếu các chuyên gia chuyên sâu để thẩm định các nội dung chuyên ngành của dự án. Một số đơn vị trong quá trình chuẩn bị thực hiện cha tuân thủ đầy đủ các quy định của Nhà nớc và TCTy về đầu t xây dựng nên một số dự án cha đủ điều kiện phê duyệt, phải xem xét và làm lại thủ tục nhiều lần. Công tác thẩm định, phê duyệt dự án còn chậm. Việc chậm trễ trong khâu phê duyệt, thể hiện tình trạng thiếu đội ngũ cán bộ chuyên môn trong công tác thẩm định. Từ đó đã kéo dài thời gian của khâu này cũng làm cho các dự án trở nên chậm trễ trong triển khai các công đoạn sau.

Giai đoạn thực hiện dự án:

- Tổ chức thực hiện dự án: Bộ máy tổ chức thực hiện dự án đã đợcVSC tổ chức cụ thể cho từng loại công trình dự án nhng việc thực hiện dự án vẫn cha đạt đ- ợc kế hoạch đầu t đề ra. Nhiều dự án không đạt đợc đúng tiến độ thực hiện

xây dựng lắp đặt, ảnh hởng đến việc nghiệm thu bàn giao và chứng minh công suất toàn bộ dây chuyền sản xuất. Chúng ta có thể thấy điều này trong dự án đầu t lò điện 15 tấn/mẻ của công ty Thép Đà Nẵng do gặp nhiều khó khăn nh đấu thầu kéo dài do nhà thầu bỏ cuộc, phải thay đổi địa điểm xây dựng theo yêu cầu của Thành phố Đà Nẵng kéo theo việc phải đầu t thêm máy đúc liên tục, chủ đầu t thiếu kinh nghiệm trong việc triển khai dự án nên tiến triển… của dự án rất chậm.

- Việc thực hiện đấu thầu cũng nh kiểm tra kiểm soát hoạt động đấu thầu còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân của tình trạng này một mặt là do các thủ tục quy chế đầu t xây dựng đang còn trong thời kỳ hoàn thiện có nhiều thay đổi so với các nghị định 12, 14, 07/CP. Trong khi đó các dự án thực hiện trong các thời kỳ chuyển đổi nên cha đợc triển khai thực hiện. Mặt khác, nguyên nhân chủ quan là một số đơn vị thành viên vẫn cha nắm đợc qui chế đấu thầu nên khi triển khai bị vớng mắc, không đủ chuyên gia đủ trình độ chuyên môn theo từng gói thầu nên chất lợng đánh giá hồ sơ dự thầu của nhiều gói thầu cha chuẩn xác theo đúng yêu cầu nh thông t 04/2002/TT-BKH và qui chế đấu thầu các đơn vị liên quan cha thực hiện đầy đủ qui trình đầu t, nhiều dự án triển khai trong khi cha có đầy đủ các thủ tục cần thiết nh giải phóng mặt bằng, bảo hiểm công trình Chất l… ợng lập dự án cha đợc tốt nên một số gói thầu phải sửa đổi nhiều lần hay phải điều chỉnh lại.

- Công tác thanh quyết toán công trình: Việc cấp phát vốn sử dụng của VSC th- ơng trải qua nhiều bớc trình duyệt từ cấp lãnh đạo đến các đơn vị thực hiện rồi mới giải ngân cho các nhà thầu. Vì vây, khâu này cũng thờng bị phải kéo dài, gây ứ đọng vốn. Mặt khác, các yêu cầu về quản lý đầu t ngày càng chặt chẽ, cần nhiều thủ tục phức tạp nên việc giám sát thực hiện thủ tục cấp phát vốn cho các dự án gặp khó khăn nhất định. Do các đơn vị chỉ tập trung dự án mới mà cha quan tâm đến việc tổ chức giám sát, thu nhận hồ sơ, quyết toán còn chậm và không đồng bộ dẫn đến việc thẩm định quyết toán chậm trễ, Do… vậy kết quả thực hiện cha phản ánh đầy đủ thực trạng thực hiện đầu t.

- Thứ t, đầu t phát triển VSC còn sự lãng phí về vốn: doanh nghiệp đợc trao quyền chủ sản xuất kinh doanh, các nguồn lực đợc giải phóng trong đó có nguồn vốn đã đóng góp tích cực làm tăng tiềm lực, sản lợng của toàn ngành. nhng vẫn còn lãng phí dới nhiều hình thức đầu t nh mua sắm tài sản cố định

có hệ số sử dụng thấp, chiếm dụng vốn lớn: khoản nợ quá hạn, công trình hoàn thành bị chủ đầu t chậm thanh toán.

Hiện nay, mặc dù đợc đầu t chiều sâu nhằm nâng cao mức độ huy đông công suất sẵn có nhng TCTy mới chỉ đạt tỷ lệ 70%, còn khối liên doanh chiếm 90%.

-Quản lý các dự án đầu t

Nh đã nói ở trên, để đầu t có hiệu quả cần có những dự án đợc soạn thảo tốt. Nhng để quá trình soạn thảo tiến hành nghiêm túc, bản dự án đợc lập ra có chất lợng tốt, quá trình thực hiện dự án tiến hành thuận lợi, quá trình hoạt động của dự án sau này đạt hiệu quả cao đòi hỏi phải làm tốt công tác quản lý dự án tức làm tốt các công tác tổ chức, phân công, phân nhiệm giữa các bộ phận có liên quan, giám sát, điều phối, việc thực hiện các hoạt động, các công việc của từng bộ phận, kịp thời có biện pháp xử lý các tình huống nảy sinh. Quản lý dự án bao gồm hàng loạt các vấn đề nh quản lý về thời gian, chi phí, nguồn vốn, rủi ro…

Có thể nói có dự án mới chỉ là điều kiện cần còn để đảm bảo cho công cuộc đầu t theo dự án thành công, mục tiêu của dự án đợc thực hiện thì điều kiện đủ chính là quản lý tốt các hoạt động ở mỗi giai đoạn của chu kỳ dự án.

Ngoài ra, với các TCTy thì còn tiến hành các công tác giám định đầu t các dự án đầu t thuộc kế hoạch của TCTy sử dụng vốn Ngân sách Nhà nớc, vốn tự đầu t phát triển của DNNN. Thực hiện giám định theo dõi kiểm tra việc chuẩn bị và ra quyết định đầu t; kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các công trình, dự án kiến nghị các cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi hoặc huỷ bỏ quyết định đầu t đã đợc phê duyệt cho phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo đầu t có hiệu quả.

Chơng 3: những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu t phát triển của tổng công ty thép

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động và sử dụng vốn ở Tổng Công ty Thép Việt Nam (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w