Khả năng huy động vốn đầ ut của VSC

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động và sử dụng vốn ở Tổng Công ty Thép Việt Nam (Trang 41 - 43)

II. Thực trạng huy động vốn của VSC

2.2. Khả năng huy động vốn đầ ut của VSC

Bảng 5: Nguồn vốn hoạt động năm 2001-2002 của Tổng công ty Thép Việt Nam Đơn vị: triệu đồng Danh mục Năm 2000 Năm 2001 Tiền % Tiền % Tổng cộng nguồn vốn 3591624 100 3905852 100 A. Nợ phải trả 2066832 57,55 2386587 61,10 1. Nợ ngắn hạn 1827376 50,88 2079127 53,23 2. Nợ dài hạn 216838 6,04 286629 7,34 - Vay dài hạn 203988 5,68 274997 7,04 - Nợ dài hạn 12850 0,36 11632 0,30 3. Nợ khác 22618 0,63 20831 0,53 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 1524.79 1 42,45 1519260 38,90 1.Nguồn vốn, quỹ 1432876 39,89 1415413 36,24

- Nguồn vốn kinh doanh 1410404 39,27 1399692 35,84 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản -36 0,00 238 0,01

-Chênh lệch tỷ giá -6069 -0,17 1043 0,03

- Quỹ đầu t phát triển 65167 1,81 113390 2,90 - Quỹ dự phòng tài chính 13473 0,38 22946 0,59 - Lợi nhuận cha phân phối -65002 -1,81 -136718 -3,50

- Nguồn vốn đầu t XDCB 14940 0,42 14822 0,38

2. Nguồn vốn kinh phí, quỹ khác. 91915 2,56 2,66 (Nguồn: Tài chính kế toán-VSC ) Qua bảng nguồn vốn hoạt động trên ta thấy nguồn vốn dùng cho việc kinh doanh chiếm tỷ trọng nhỏ trong nguồn chiếm 39,27% năm 2000 và năm 2001 chiếm 35,84%, trong khi đó các khoản nợ phải trả của VSC lại chiếm một tỷ trọng lớn, năm 2000 chiếm 57,55% và năm 2001 chiếm 61,1%. Nh vậy, trong kinh doanh tổng công ty đã cha phát huy thế mạnh của mình, việc kinh doanh bị kém hiệu quả, lợi nhuận thấp. Chính vì vậy mà các khoản đi vay nợ lớn, đặc biệt tổng công ty dùng vốn để đầu t phát triển còn quá nhỏ, năm 2000 chiếm 1,81% và năm 2001 chiếm 2,9%. Nguồn vốn bị hạn hẹp cho nên đầu t dài hạn phát triển thay đổi dây chuyền sản xuất, nâng cấp máy móc, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm rất thấp vì thế

sản phẩm sản xuất ra kém không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng và máy móc cũ kỹ lạc hậu nên chỉ tiêu tiêu hao thiết bị lớn và giá thành sản xuất ra sản phẩm cao nên cũng khó lòng cạnh tranh trên thị trờng.

Tình hình tài chính của doanh nghiệp có khả năng hay không còn thể hiện ở khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính hay mức độ độc lập về mặt tài chính- đợc đánh giá qua chỉ tiêu “tỷ suất tài trợ”:

Tỷ suất tài trợ năm 2000 = Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn = 1524791/3591624 = 0,4245

Tỷ suất tài trợ năm 2001= 15119260/3905852 = 0,3889.

Từ chỉ tiêu trên ta thấy mức độ độc lập của VSC không cao, đều nhỏ hơn 50%. So sánh hai năm 2000, 2001, ta thấy tỷ suất tài trợ của năm 2001 nhỏ hơn 2000 chứng tỏ tỷ lệ các tài sản của VSC trong năm 2001 đợc đầu t bằng nguồn vốn đi vay so với tổng nguồn vốn nhiều hơn năm 2000. Hệ số này giảm tức nguồn vốn chủ sở hữu năm 2001 tăng chậm hơn mức tăng của tổng số vốn, điều này cũng tơng đơng với số vốn nợ của doanh nghiệp năm 2001 tăng nhanh hơn mức tăng của tổng vốn, làm chỉ số mắc nợ chung tăng:

Chỉ số mắc nợ chung năm 2000 = Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn = 2066832/3591624

= 0,5754

Chỉ số mắc nợ chung năm 2001 = 2386587/3905852 = 0,6111.

Khả năng huy động vốn đợc thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán. Nếu doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao thì tình hình tài chính sẽ khả quan và ngợc lại. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp đợc thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

Tỷ suất thanh toán chung năm 2000 = Tổng tài sản lu độn/ Tổng nợ ngắn hạn = 2525037/1827376 =1,3818.

Tỷ suất thanh toán chung năm 2001 = 2766742/2079127 =1,33072.

Ta thấy rằng tỷ suất thanh toán chung của VSC đều lớn hơn 1. Chứng tỏ doanh nghiệp có đủ khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của

doanh nghiệp là bình thờng. Tuy nhiên tài sản lu động của doanh nghiệp năm 2001 tăng hơn năm 2000 nhng do tốc độ tăng của nợ ngắn hạn tăng lớn hơn nên tỷ suất thanh toán năm 2001 giảm so với năm 2000. Điều này ảnh hởng, làm khả năng huy động vốn của doanh nghiệp giảm.

Nh vậy, trong năm 2001, ngoài chiến lợc đẩy mạnh hoạt động đầu t doanh nghiệp phải huy động vốn từ bên ngoài vào lớn thì khả năng huy động vốn đã giảm đi còn là do các đơn vị vẫn cha có kế hoạch vay vốn phù hợp, làm vốn vay, nợ tăng lên, nhng hiệu quả hoạt động không tăng. Qua các chỉ số trên chúng ta thấy khả năng huy động vốn từ bên ngoài cho hoạt động đầu t của VSC là cha cao. Hạn chế này một phần là do các dự án đầu t của VSC nói riêng và của ngành thép nói chung đều có mức sinh lời thấp nên sức hấp dẫn các tổ chức cho vay vốn yếu; một phần do tình trạng sử dụng vốn kinh doanh của các đơn vị thành viên kém hiệu quả. Để nâng cao khả năng cạnh tranh trong thời gian tới, VSC cần tập trung vào cải thiện tình hình tài chính thông qua chính sách phù hợp về các vấn đề nh xử lý nợ khó đòi, giải quyết lợng hàng tồn kho và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng… lợi nhuận để từ đó tăng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động và sử dụng vốn ở Tổng Công ty Thép Việt Nam (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w