Dự án đầu t chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất và cải thiện điều

Một phần của tài liệu Thực tế công tác bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động tại Công ty cơ khí Hà Nội (Trang 60 - 66)

II. Một số đặc điểm kinh tế kĩ thuật chủ yếu liên quan đến chất lợng môi tr-

4.7.Dự án đầu t chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất và cải thiện điều

3. Nhận xét

4.7.Dự án đầu t chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất và cải thiện điều

kiện môi trờng xung quanh.

Hiện nay công ty đang trong quá trình thực hiện dự án đầu t chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất của công ty , tháng 8/2001 công ty đã đa dây chuyền đúc furan cát tơi tiên tiến bậc nhất việt nam hiện nay vào sản xuất. Với dây chuyền sản xuất này công ty cơ khí Hà Nội tiếp tục khẳng định vị trí hàng đầu của mình về chế tạo máy với những thiết bị chính xác, hiện đại. Khâu đúc đợc hiện đại hoá hoàn toàn sẽ đảm bảo vệ sinh môi trờng, chất l- ợng phôi đúc của công ty có đủ khả năng xuất khẩu sang các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Nội dung chính của dự án đầu t chiều sâu bao gồm các nội dung sau đây:

+Cải tạo mặt bằng, nhà xởng, thay thế dần các thiết bị cũ, thiết bị gây ô nhiễm môi trờng và ảnh hởng đế sức khoẻ của ngời lao động.

+Xây dựng dây chuyền đúc gang kỹ thuật mới và hiện đại hoá dây chuyền đúc thép.

-Dây chuyền đúc gang 600 tấn/năm là một dạng công nghệ đúc sạch, đợc dùng thay thế cho dây chuyền đúc gang cũ hiện tại có mức độ ô nhiễm môi trờng cao. Thải ra nhiều chất độc hại nh sio2, co, co2...và không có hệ thống thông gió, lọc bụi, cho nên tỉ lệ ngời lao động mắc các bệnh liên quan đến nghề nghiệp cao

+Công nghệ sản xuất theo phơng pháp cát-furan và cát-bentonit đợc trang bị các thiết bị khép kín từ đầu đến cuối. Cát đợc tái sinh để quay vòng, không có nớc thải công nghiệp. Các thiết bị chính đều đợc trang bị hệ thống dập bụi, thiết bị tái sinh, làm sạch,. Toàn bộ dây chuyền đều có hệ thống lọc bụi, dập bụi ở các khu vực lò, công nghệ furan, công nghệ khuân tơi và khu vực làm sạch.

+Lò nấu luyện là lò cảm trung tần không sử dụng than điện cực, than cốc, dầu nặng nên không sinh ra các chất độc hại nh ôxít, sulfur(so),Nitơ (NO).

+ Các vỉa vật đúc đợc thu gom trong quá trình tái sinh cát, đẽc ngọt đ- ợc thu hồi lại, làm sạch lại trớc khi nấu luyện lại. Toàn bộ khâu chuẩn bị nguyên vật liệu gồm gang thỏi, một phần sắt thép đều đợc làm sạch để giảm bớt lợng xỉ thải.

Tóm lại với dự án này, công ty đã từng bớc nâng cao chất lợng môi tr- ờng lao động, cải thiện sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên trong công ty thông qua đó giảm thiểu nồng độ bụi, hơi khí độc hại, tiếng ồn cũng nh các bức xạ nhiệt.

Nh vậy với các biện pháp công ty đã thực hiện nêu trên nhìn chung chất lợng môi trờng lao động trong công ty đã từng bớc đợc cải thiện rõ rệt, góp phần cải thiện sức khoẻ cho ngời lao động. Với các kết quả bớc đầu này năm 2000 công ty đã đợc tổng liên đoàn lao động Việt Nam tặng bằng khen “ Phong trào xanh- sạch- đẹp, đảm bảo vệ sinh môi trờng lao động “. Thực hiện thành công chơng trình 5S và đón nhận chứng chỉ ISO9002 tháng 3 năm2000

5.Công tác quản lý an toàn và vệ sinh lao động tại công ty cơ khí Hà Nội

Do tầm quan trọng của công tác đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty do đó vấn đề quản lý an toàn và vệ sinh môi trờng lao động đợc sự quan tâm rất lớn của cấp lãnh đạo cao nhất và của các phòng ban, các đơn vị trong công toàn công ty. Hiện nay tại công ty cơ khí hà nội bộ phận có trách nhiệm và quyền hạn cao nhất đợc giám đốc công ty phân công chức năng và nhiệm vụ trong công tác đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động chung trong công ty là “Hội đồng bảo hộ lao động trong công ty”. Hội đồng bảo hộ trong công ty do một phó giám đốc công ty làm chủ tịch hội đồng, có trách nhiệm tham gia phối hợp với các cán bộ thuộc các phòng ban chức năng trong việc soạn thảo,xây dựng và ban hành các quy chế quản lý, các chơng trình hành động, và các kế hoạch bảo hộ lao động đồng thời đa ra các biện pháp về bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai lạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong toàn công ty. Định kỳ 6 tháng và hàng năm, Hội đồng bảo hộ

động tại các đơn vị sản xuất và kĩ thuật nghiệp vụ trong toàn công ty, thông qua đó sẽ đánh giá tình hình, lập phơng án, kế hoạch cho công tác bảo hộ lao động trong công ty. Hội đồng bảo hộ lao động trong công ty có quyền yêu cầu ngời quản lý các đơn vị nghiệp vụ xử lý các nguy cơ gây mất an toàn vệ sinh lao động và có quyền đình chỉ hoạt động của các đơn vị nếu trong quá trình kiểm tra giám sát phát hiện thấy những nguy cơ gây mất an toàn và vệ sinh lao động để loại trừ các nguy cơ đó. Đơn vị thờng trực của Hội đồng bảo hộ lao động trong công ty là bộ phận chuyên trách về bảo hộ lao động, bộ phận này có trách nhiệm theo rõi và kiểm tra tình hình bảo đảm an toàn vệ sinh lao động trong công ty một cách thờng xuyên.

Ngoài Hội đồng bảo hộ lao động là bộ phận có trách nhiệm cao nhất trong công tác bảo đảm an toàn vệ sinh lao động. Tại công ty cơ khí Hà Nội xuất phát từ mô hình quản lý trực tuyến chức năng do đó tất cả các đơn vị trong toàn công ty đều có trách nhiệm trong công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động theo chức năng và nhiệm vụ của phòng ban mình quản lý. Cụ thể các đơn vị này bao gồm:

+ Phòng cơ điện:

-Phòng cơ điện có nhiệm vụ duy trì hoạt động của các máy móc thiết bị trong công ty luôn ở trạng thái hoạt động bình thờng, tiến hành biên soạn, sửa đổi , bổ xung và hoàn thiện các biện pháp bảo đảm an toàn đối với máy móc thiết bị và an toàn hệ thống điện năng sử dụng trong sản xuất.

-Phối hợp với bộ phận chuyên trách bảo hộ lao động theo dõi , quản lý đăng ký kiểm định và xin cấp giấy phép sử dụng máy móc, thiết bị, vật t, và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn và vệ sinh lao động.

-Theo dõi, giám sát việc sử dụng máy móc thiết bị trong toàn công ty, khi phát hiện những sai sót trong sử dụng phải lập tức tiến hành sửa chữa, điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu về an toàn và sử dụng thiết bị; trờng hợp không sử dụng đợc ngay thì tiến hành các biện pháp cấp sử dụng đối với máy móc thiết bị đó đồng thời lập biên bản báo cáo với giám đốc để trờ xử lý .

-Đảm bảo cung cấp đầy đủ các nội quy vận hành và quy tắc đảm bảo an toàn cho các máy móc thiết bị, Định kỳ hàng quý tiến hành sửa chữa và bảo dỡng máy móc thiết bị, đảm bảo cung cấp điện, nớc, hơi cho hoạt động sản xuất của công ty.

+ Bộ phận kỹ thuật.

-Trong công tác đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động bộ phận kĩ thuật có nhiệm vụ nghiên cứu cải tiến trang thiết bị, hợp lý hoá sản xuất và đa ra các biện pháp về kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh Đồng thời hớng dẫn , giám sát việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn vệ sinh và cải thiện điều kiện làm việc.

-Lập các quy trình hớng dẫn công việc, xây dựng các tiêu chuẩn , định mức sử dụng máy móc thiết bị, nguyên vật liệu tại các phân xởng sản xuất.

+ Phòng y tế công cộng.

Trong công tác bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động phòng y tế công cộng có các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

-Chủ trì thực hiện công tác thông tin, giáo dục tuyên truyền về bảo vệ sức khỏe, quản lý sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

-Chủ trì xây dựng các quy trình chuyên môn kĩ thuật y tế thuộc phòng phụ trách.

-Tổ chức huấn luyện cho ngời lao động về cách sơ cứu, cấp cứu, mua sắm bảo quản trang thiết bị thuốc men phục vụ sơ cấp cứu.

-Tổ chức tốt việc trực theo ca sản xuất nhằm cấp cứu kịp thời các trờng hợp xảy ra tai lạn lao động.

-Theo dõi tình hình sức khỏe, tổ chức khám sức khỏe định kì cho ngời lao động, theo dõi và khám bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động.

-Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh phòng chống dịch bệnh và phối hợp với bộ phận bảo hộ lao động tổ chức việc đo đạc kiểm tra giám sát các yếu tổ có hại trong môi trờng lao động, hớng dẫn các đơn vị và ngời lao động thực hiện các biện pháp vệ sinh lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Theo dõi và hớng dẫn việc tổ chức thực hiện chế độ bồi dỡng bằng hiện vật đối với ngời lao động làm việc trong môi trờng độc hại có nhiều yếu tố ảnh hởng đến sức khỏe và sự an toàn.

-Tham gia điều tra nguyên nhân các vụ tai lạn lao động xảy ra trong công ty.

- Thực hiện các thủ tục giám định sức khỏe, thơng tật cho ngời lao động bị tai nạn lao động, bị mắc các bệnh nghề nghiệp và những ngời làm việc trong các môi trờng độc hại.

- Liên hệ chặt chẽ với các cơ quan y tế địa phơng và bảo hiểm y tế thành phố Hà nội để làm các thủ tục đăng kí khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên của công ty và nhận sự chỉ đạo từ các cơ quan này trong công tác thực hiện cấp bảo hiểm y tế, chuyên môn nghiệp vụ, chăm sóc sức khỏe ban đầu và phòng chống dịch bệnh.

+Đối với các đơn vị còn lại trong công ty căn cứ vào chức năng quản lý đợc giao và chuyên môn kĩ thuật của từng đơn vị, tiến hành các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động cho cán bộ công nhân trong đơn vị mình quản lý. Thực hiện các chỉ đạo của cấp trên về công tác bảo đảm vệ sinh an toàn lao động, phối hợp với ban chấp hành công đoàn bộ phận thực hiện tốt mạng lới an toàn vệ sinh lao động. Đồng thời thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát mọi ngời thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về an toàn và vệ sinh lao động trong sản xuất, bảo quản các trang thiết bị an toàn và sử dụng có hiệu quả các thiết bị bảo hộ lao động của cá nhân. Kiến nghị đề xuất với cấp trên các giải pháp thực hiện tốt công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động. Khắc phục kịp thời những hiện tợng thiếu an toàn và vệ sinh lao động của máy móc thiết bị và nơi làm việc.

Phần III. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý an toàn và vệ sinh lao động ở

công ty cơ khí Hà Nội.

Ô nhiễm môi trờng lao động là mối đe dọa đối với sức khỏe của ngời lao động trong công ty. Để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trờng lao động phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm không chỉ là vấn đề trớc mắt mà phải là vấn đề lâu dài và đòi hỏi có sự đoàn kết từ trên xuống dới, ý thức của từng cá nhân trong việc bảo vệ môi trờng. Cũng nh sự quan tâm đầu t giúp đỡ của các cấp các ngành, của nhà nớc và của các cơ quan có liên quan. Việc đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng môi trờng lao động tại công ty cơ khí Hà Nội, đòi hỏi phải nghiên cứu tìm hiểu công nghệ sản xuất hiện tại, cũng nh các yếu tố có liên quan. Để từng bớc cải thiện chất lợng môi tr- ờng tại công ty cần phải tiến hành đồng thời các giải pháp về kĩ thuật và về quản lý.

Sau quá trình thực tập tìm hiểu tại công ty cơ khí Hà Nội tôi có kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý an toàn và vệ sinh lao động tại công ty cơ khí Hà Nội nh sau:

Các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý an toàn và vệ sinh lao động tại công ty.

Do hầu hết trang thiết bị máy móc của công ty đều đã rất cũ và lạc hậu đợc Liên Xô, Tiệp Khắc và Đông Đức chế tạo và cung cấp trớc đây. Nên

làm ô nhiễm môi trờng lao động. Bên cạnh đó là ý thức của công nhân lao động đối với vấn đề giữ gìn vệ sinh chung còn cha cao. Do vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và giảm thiểu ô nhiễm môi trờng lao động, công ty cấn áp dụng một số giải pháp sau bên cạnh các giải pháp mà công ty đã và đang thực hiện.

-Các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của hội đồng bảo hộ lao động trong công ty, hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý các yếu tố vật chất đầu vào cho sản xuất “ nguyên liệu, năng lợng, các chất xúc tác...”.

- Các giải pháp xác định các nguồn phát sinh chất thải và những rò rỉ khí, hơi gây ô nhiễm, xác định các điểm có nguy cơ gây mất an toàn vệ sinh lao động cao trong quá trình sản xuất để có các biện pháp tiến hành sử lý, khắc phục kịp thời. Tăng cờng công tác quản lý các chất phế thải đầu ra thông qua các hoạt động phân loại, tận thu và giảm thiểu các chất độc hại đợc thải ra môi trờng trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Các giải pháp giáo dục và đào tạo nhận thức về an toàn và vệ sinh lao động cho ngời lao động

Các giải pháp cụ thể:

Một phần của tài liệu Thực tế công tác bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động tại Công ty cơ khí Hà Nội (Trang 60 - 66)