3. Một số kiến nghị
3.2. Cỏc kiến nghị mang tớnh vi mụ
3.2.1. Quảng bỏ sản phẩm:
Thụng qua mạng Internet, văn phũng thương mại, tham tỏn thương mại, người mụi giới… để người tiờu dựng và cỏc nhà phõn phối biết đến sản phẩm dệt may Việt Nam nhiều hơn. Hệ thống phõn phối của EU rất chặt chẽ, người tiờu dựng EU lại quen và ưa thớch sử dụng sản phẩm mang nhón hiệu nổi tiếng trờn thế giới. Vỡ vậy, để thõm nhập thị trường này nờn thực hiện hỡnh thức liờn doanh, sử dụng giấy phộp, nhón hiệu của cỏc hàng hoỏ nổi tiếng, thụng qua đú, tiếp cận cỏc nhà sản xuất lớn, cỏc hóng phõn phối lớn, tạo uy tớn và mối quan hệ để kớ hợp đồng xuất khẩu trực tiếp mà khụng phải qua nước trung gian thứ ba, dần dần trở thành một mắt xớch trong mạng lưới phõn phối.
3.2.2. Đa dạng hoỏ sản phẩm:
Thời trang là yếu tố được khỏch hàng EU rất quan tõm, vỡ vậy cần đẩy mạnh hoạt động nghiờn cứu thị trường, tỡm hiểu nhu cầu thị hiếu của mỗi nhúm khỏch hàng, nắm bắt kịp thời những khuynh hướng thời trang mới để cải tiến sản phẩm về cơ cấu, kiểu dỏng, mẫu mó, màu sắc… Đẩy mạnh đầu tư,
Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
hỡnh thành một trung tõm thiết kế thời trang để nghiờn cứu tạo mẫu cho vải, thiết kế mẫu cho may xuất khẩu, chủ động tạo ra mẫu mốt mới. Nghiờn cứu nắm bắt thụng tin về đối thủ cạnh tranh để cú chớnh sỏch phỏt triển sản phẩm phự hợp.
3.2.3. Nõng cao chất lượng sản phẩm:
Thụng qua kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyờn phụ liệu, ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiờu chuẩn quốc tế ISO 9000, hệ thống quản lý mụi trường ISO 14000 và hệ thống trỏch nhiệm xó hội SA8000. Tuõn thủ quy trỡnh kiểm tra chất lượng trước khi xuất khẩu để bảo đảm uy tớn của sản phẩm xuất khẩu.
3.2.4. Đẩy mạnh liờn kết:
Tăng cường liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn để khai thỏc tốt hơn nguồn nguyờn liệu tại chỗ, nõng cao hiệu suất sử dụng trang thiết bị. Thụng qua liờn kết thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp đi theo hướng chuyờn mụn hoỏ cao, từ đú cú điều kiện đầu tư nõng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động. Mở rộng và hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp trong nghiờn cứu thị trường, chia sẻ thụng tin thị trường, quảng bỏ sản phẩm, tỡm kiếm khỏch hàng… để hướng đến xuất khẩu trực tiếp hoặc liờn doanh đầu tư trực tiếp.
Hiện nay EU dành cho sản phẩm dệt may của Lào mức thuế suất là 0%, do đú nếu cỏc doanh nghiệp Việt Nam liờn kết được với cỏc doanh nghiệp của Lào để tạo ra hàng hoỏ cú xuất xứ từ Lào sẽ cú giỏ cả cạnh tranh và thõm nhập thị trường này thuận lợi hơn.
Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
*****
EU là thị trường tiềm năng, thu hỳt hàng dệt may xuất khẩu của nhiều nước trờn thế giới, trong đú cú Việt Nam. Với một thị trường lớn nhất thế giới, với việc dỡ bỏ hạn ngạch xuất khẩu cho hàng dệt may Việt Nam được tự do vào thị trường này, cú thể xem đú là những cơ hội để Việt Nam khai thỏc những tiềm năng của thị trường đầy sức hấp dẫn này.
Sản phẩm dệt may của Việt Nam là mặt hàng cú lợi thế so sỏnh quốc tế, lại đang cú thị trường xuất khẩu, tỉ suất đầu tư khụng lớn, thời gian đầu tư nhanh, giải quyết nhiều việc làm cho người lao động. Thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp trờn sẽ tạo cơ sở quan trọng để thực hiện “Chương trỡnh đầu tư tăng tốc phỏt triển ngành dệt may” cũng như mục tiờu xuất khẩu của Việt Nam đến 2010.
Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
KẾT LUẬN
Cú thể núi ngành dệt may Việt Nam đó cú những bước đi đỳng hướng và đang trờn đà phỏt triển. Xuất khẩu hàng dệt may đó, đang và sẽ là ngành quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Với thị trường xuất khẩu đang ngày càng được mở rộng, hàng dệt may đó vượt qua cỏc mặt hàng khỏc vươn lờn vị trớ số 1 trong danh sỏch 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và hiện nay đang đứng thứ hai (sau dầu thụ).
Năm 1992, Hiệp định Dệt may giữa Việt Nam với EU được ký kết đỏnh dấu một mốc quan trọng trong quan hệ thương mại giữa hai nước. Những Hiệp định bổ sung năm 1995, 1997, 2000 và 2003 đó mở rộng hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EU. Đặc biệt, ngày 31 thỏng 12 năm 2004, Việt Nam và EU đó ký thoả thuận về việc tạo điều kiện cho hàng dệt may Việt Nam được xuất khẩu tự do vào thị trường EU tạo cơ hội cho dệt may Việt Nam bỡnh đẳng với cỏc nước thành viờn WTO khi tiếp cận thị trường EU.
Mặc dự vậy ngành dệt may Việt Nam vẫn phải đương đầu với rất nhiều khú khăn và vẫn cũn những tồn tại chưa vượt qua được như phải cạnh tranh với hàng của cỏc nước Trung Quốc, Ấn Độ, Inđụnờxia, EU là thị trường nổi tiếng khú tớnh với những đũi hỏi nghiờm ngặt về tiờu chuẩn chất lượng…
Trờn cơ sở thực tiễn đú, khoỏ luận đó nờu lờn những thực tiễn vận dụng Marketing quốc tế trong hoạt động xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam và thực trạng vận dụng hoạt động này ở cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, từ đú đưa ra cỏc giải phỏp và kiến nghị Marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Hy vọng rằng khoỏ luận này sẽ đúng gúp một phần hết sức nhỏ bộ vào sự phỏt triển của ngành dệt may Việt Nam.
Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
Với vốn kiến thức cũn hạn chế, khoỏ luận khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút. Kớnh mong cỏc thầy cụ giỏo bộ mụn và trong khoa gúp ý để bài viết được hoàn thiện hơn.
Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS Ngụ Xuõn Bỡnh, Giỏo trỡnh lý thuyết marketing, NXB Thống kờ Hà Nội 2004
2. CNTT số thỏng 6/2006 (trang 2)
3. Philip R. Cateora (1997), International Marketing, Mc Graw-hill
International Editions
4. Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Trường Cao đẳng Sư phạm Thỏi Bỡnh, Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu số 5 (71) (2006), Một số giải phỏp thỳc đẩy xuất
khẩu hàng dệt may vào thị trường EU, Viện Nghiờn cứu Chõu Âu.
5. Đặng Minh Đức, Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu số 2 (68) (2006), Những
đặc điểm cơ bản của thể chế chớnh trị Liờn minh Chõu Âu, Viện Nghiờn
cứu Chõu Âu.
6. Joel R. Evans, Barry Berman (1990), Marketing, Mac Millan
Publishing Company
7. TS Phạm Thu Hương, Bài giảng Marketing quốc tế, Khoa Kinh tế
Ngoại thương, Đại học Ngoại thương Hà Nội
8. Nguyễn Hoàng Khiờm, Bộ Thương Mại, Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu số 1 (67) (2006), Tỡnh hỡnh xuõt khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải phỏp đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường EU, Viện Nghiờn cứu Chõu Âu.
9. Nguyễn Bỏch Khoa (2004), Chiến lược kinh doanh quốc tế:Dựng cho
cỏc chuyờn ngành thương mại quốc tế & quản trị kinh doanh quốc tế của trường Đại học Thương mại, NXB Thống kờ
10. Nguyễn Bỏch Khoa (chủ biờn), Phan Thu Hoài (2003), Marketing Thương mại quốc tế, NXB Thống kờ, Đại học Thương Mại
Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
12. Philip Kotler (1996), Marketing management, Prentice Hall
13. Mở rộng EU và cỏc tỏc động đối với Việt Nam (2004), NXB Chớnh trị
Quốc gia
14. Nguyễn Xuõn Quế (1996), Mụi trường Marketing với hciến lược kinh
doanh của cụng ty, xớ nghiệp hiện nay, Luận ỏn PTS KHKT, Đại học
Kinh tế quốc dõn
15. Tạp chớ dệt may & Thời trang số thỏng 10-2006
16. Tập thể tỏc giả Trường Đại học Ngoại thương (2000), Giỏo trỡnh Marketing lý thuyết, NXB Giỏo dục Hà Nội
17. TS Vũ Phương Thảo, Giỏo trỡnh nguyờn lý marketing, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội
18. PGS. TS. Nguyễn Quang Thuấn, Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu số 1 (67) (2006), Liờn minh Chõu Âu năm 2005: Triển vọng và thực trạng,
Viện Nghiờn cứu Chõu Âu.
19. Ths. Ninh Thị Thu Thuỷ, trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu số 6 (72) (2006), Sản phẩm dệt may Đà Nẵng tỡm chỗ đứng vững chắc trờn thị trường EU
20. Ths. Nguyễn Anh Tuấn, Tạp chớ Chiến lược chớnh sỏch cụng nghiệp số 6 (2006), Cỏc giải phỏp thiết yếu nõng cao khả năng cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam trờn thị trường EU, Đại học Kinh tế Quốc dõn
Tài liệu thu thập từ cỏc website:
21.CBI (18/10/2006): http://www.cbi.nl/?pag=1
22.Cổng giao dịch điện tử ngành dệt may Việt Nam (8/10/2006):
http://www.vietnamtextile.org.vn:8080/ViewVN/View/GioiThieuChung/G ioiThieuHHDM/HiepHoiDetMayChiTiet.aspx?MaLoaiBaiViet=20040602 0002
Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
“First estimates for the third quarter of 2005: Euro-zone and EU25 GDP up by 0.6%”
24. http//www.europa.eu.int (15/10/2006):
“Second estimate for the second quarter of 2006: Euro area and EU25 GDP up by 0.9%”
25. http//www.europa.eu.int (15/10/2006):
“Provision of deficit and debt data for 2005: Euro area and EU25 government deficit at 2.4% and 2.3% of GDP respectively”
26. http//www.europa.eu.int (15/10/2006):
“August 2006: Euro area external trade deficit 5.8 bn euro”
27. . http//www.europa.eu.int (15/10/2006):
“September 2006: Euro area annual inflation down to 1.7%, EU25 down to 1.9%”
28. http//www.europa.eu.int (15/10/2006):
“August 2006: Euro area unemployment up to 7.9%, EU25 unchanged at 8.0%”
29. E-trade news, bỏo Thương mại
http://www.baothuongmai.com.vn/article.aspx?article_id=28449
30. Thị trường, Trung tõm thụng tin thương mại, Bộ Thương mại
http://www.thitruong.vnn.vn/modules.php?name=News&file=article&sid= 5811
31. Tổng cục Hải quan Việt Nam (16/10/2006):
http://www.customs.gov.vn/Default.aspx?tabid=396
32. Trang web cụng nghiệp Việt Nam (10/10/2006):
http://www.moi.gov.vn/BForum/detail.asp?Cat=12&id=817
Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
5 IMPORTS OF BODYWEAR
5.1 Total EU imports
Before we take a look at the import figures for bodywear into the EU, it should be noted that all data presented in this chapter are official trade figures provided by Eurostat. We therefore refer to the remarks in chapter 1, explaining that official statistics are not always all-embracing and should be interpreted with care.
EU
Total EU (15) imports of bodywear amounted to almost € 17.9 billion in 2002. Germany remained the leading importer, with a diminishing import share of 23 percent in terms of value (25% in 2001), followed by the UK with an increasing share of 19 percent (17% in 2001), France (16%), Italy (8%) and The Netherlands (6%). Belgium (6%) ranked sixth, followed by Spain (5%) and Austria (4%).
Source: derived from Eurostat 2003
Developments in imports of bodywear vary strongly per EU country. This depends on several factors like the size and structure of domestic production of bodywear, the possibilities and volume of re-exports, competition on retail level, fluctuations in exchange rates and developments in demand as described in Chapter 3.1. EU imports of bodywear increased 6 percent in the period 2000-2002. EU countries can be divided, by developments in value of imports during this period, into:
• Dramatically decreasing imports (28%) in Greece;
• Sharply decreasing imports (between 5 and 10%) in Germany, The Netherlands and Ireland; • Stabilising imports in Belgium, Sweden, Luxembourg and Denmark;
• Sharply growing imports (between 9 and 13%) in France, Austria, Finland and Portugal; • Booming imports (more than 20%) in UK, Italy and Spain.
€ 66 million (9%).
Total imports by selected markets within the EU Germany
Germany is the largest EU importer of bodywear and accounted for 23 percent in terms of value in 2002. In that year, Germany imported bodywear with a value of € 4,174 million, of which 85 percent concerned knitted and 15 percent woven bodywear. Of the total bodywear imports, 68 percent was sourced outside the EU and 51 percent came from developing countries in 2002, while these percentages were respectively 65 and 49 percent in 2000.
German imports decreased by 3 percent in terms of value in 2001 and by 4 percent in 2002.
Table 5.1 Imports of bodywear into Germany by area of origin, 2000-2002
2000 2001 2002 % change 2002/2001 € million % € million % € million % Total imports 4,472 100 4,333 100 4,174 100 - 3.7 of which from: Other EU countries 1,557 35 1,478 34 1,331 32 - 9.9 Developing countries 2,237 50 2,197 51 2,179 52 - 0.8 Other countries 678 15 658 15 664 16 + 0.9 Source: Eurostat 2002
Imports in terms of volume decreased 3 percent in 2001 and almost 1 percent in 2002, which indicates very slightly diminished import prices (-0.5%) in 2001 and lower import prices (- 2.8%) in 2002.
During the whole period, the imported value of the following products performed better than the average: knitted briefs and pants (for both sexes) of man-made fibres to the detriment of cotton pants; knee-length hosiery
(measuring < 67 decitex per single yarn); woven pants of cotton for men; foundations like corsets, suspenders etc. and woven swimwear for women.
Imports of knitted and woven nightwear and bathrobes (for both sexes) fell more than average.
Twelve products, covering 84 percent of total German bodywear imports, are discussed in the next table.
Table 5.2 Leading suppliers of selected items of bodywear to Germany, 2000-2002 2000 2002 Five leading suppliers in 2002: € mln € mln (import share in % between brackets)
Knitted bodywear
- Cotton pants for men 208.3 176.4 China (27); Turkey (15); India (8); Greece (8); Italy (3) - Cotton nightwear for men 91.4 57.6 Turkey (27); Switzerland (17); China (16); India (8); Greece (5) - Cotton briefs for women 186.8 158.1 China (18); Turkey (13); Hungary (10); Greece (5); Italy (5) - Briefs of man-made fibres 157.0 175.4 China (20); Turkey (10); Italy (9); France (9); Indonesia (4) - Cotton pyjamas for women 117.8 110.2 Turkey (33); China (21); India (7); Switzerland (5); Pakistan (5) - Synth. swimwear for men 24.1 22.0 China (50); Italy (17); France (7); Netherlands (7); Czech Rep. (5) - Synth. swimwear for
women
129.8 124.4 China (39); Czech Rep. (7); Hungary (6); Austria (6); Hong Kong (5)
- Cotton T-shirts 1305.4 1237.5 Turkey (29); Bangladesh (10); Greece (6); Netherlands (6); India (5) - T-shirts of man-made fibres 645.3 619.5 Turkey (30); Greece (14); France (7); Italy (5); Netherlands (5) - Synthetic tights (< 67dtx) 128.9 118.1 Italy (36); Austria (17); Slovakia (7); Czech Rep. (7); Serbia Mont.
(5)
- Cotton stocking and socks 348.6 339.5 Turkey (30); Italy (11); South Korea (10); Portugal (7); Netherlands (5)
Woven bodywear
- Bras 361.3 360.6 China (15); France (11); Hungary (8); Austria (6); Netherlands (6)
Other 767.0 674.5
Total imports of bodywear 4471.7 4173.8 Turkey (22); China (10); Italy (7); Greece (5); Netherlands (5)
Source: Derived from Eurostat 2003
Other leading suppliers of bodywear to Germany in 2002, besides the five mentioned above, were: Bangladesh, France, Portugal, Hungary and Austria.
United Kingdom
The UK is the second largest EU importer in terms of value and accounted for 19 percent of EU total imports of bodywear in 2002. Imports of knitted bodywear increased to € 2.7 billion and woven bodywear stabilised at € 0.7 billion. British importers sourced around 75 percent of bodywear in non-EU countries.Almost two thirds of total imports came from developing countries in 2002, against 72 percent in 2001.The UK was one of the three EU countries with booming growth of imported value of bodywear in the period 2000-2002 (+23%). Imported volumes grew to a much lesser degree (+10%).
Table 5.3 Imports of bodywear into United Kingdom by area of origin, 2000-2002
2000 2001 2002 % change 2002/2001 € million % € million % € million % Total imports 2,782 100 2,958 100 3,428 100 + 15.9 of which from: Other EU countries 580 21 538 18 843 25 + 56.7 Developing countries 1,869 67 2,113 72 2,272 66 + 7.5 Other countries 333 12 307 10 313 9 + 2.0 Source: Eurostat 2003
More than average growth (in terms of value) was shown by the following product groups: knitted slips and petticoats of man-made fibres, briefs for women of man-made fibres (to the detriment of cotton briefs), bathrobes
socks, men’s woven cotton underpants, also bras. Imports of some products decreased like: cotton nightwear for men, cotton (other than terry clothes) woven bathrobes and sets consisting of bra and brief.
Twelve products covering 81 percent of UK bodywear imports are discussed in the next table.
Table 5.4 Leading suppliers of selected items of bodywear to UK, 2000-2002
2000 2002 Five leading suppliers in 2002: € mln € mln (import share in % between brackets)
Knitted bodywear
- Cotton pants for men 149.1 130.7 China (29); Egypt (13); Sri Lanka (12); Netherlands (6); Hong Kong (6)
- Cotton nightwear for men 29.1 26.8 India (28); China (22); Turkey (15); Sri Lanka (10); Pakistan (4) - Synth. swimwear for men 13.4 13.7 China (43); Thailand (22); Sri Lanka (9); Hong Kong (7); Italy (3) - Cotton briefs for women 192.1 161.0 China (23); Sri Lanka (13); Hong Kong (12); Egypt (12); Austria (9) - Briefs of man-made fibres 88.5 109.4 China (36); Hong Kong (11); Morocco (7); France (4); Sri Lanka (4) - Cotton pyjamas for women 56.4 50.7 Turkey (24); India (19); Romania (13); China (12); Sri Lanka (8) - Synth. swimwear for
women
75.6 88.5 China (57); Thailand (9); Hong Kong (5); Portugal (5); France (3) - Cotton T-shirts 724.0 1156.3 Turkey (24); Bangladesh (7); Portugal (6); China (6); Greece (5) - T-shirts of man-made
fibres
260.5 328.1 China (21); Hong Kong (9); Belgium (7); France (6); Austria (6) - Synthetic tights (< 67dtx) 81.1 83.6 Italy (68); Turkey (16); Switzerland (4); Austria (3); Czech Rep. (2) - Cotton stocking and socks 180.7 249.3 Turkey (48); Portugal (9); South Korea (6); Israel (6); Thailand (4)