Cỏc kiến nghị mang tớnh vĩ mụ

Một phần của tài liệu Vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường EU (Trang 88 - 92)

3. Một số kiến nghị

3.1. Cỏc kiến nghị mang tớnh vĩ mụ

3.1.1. Chớnh sỏch về đầu tư phỏt triển

Cỏc chớnh sỏch về đầu tư phải được tớnh toỏn trờn phạm vi toàn ngành, tập trung vào ngành dệt và sản xuất phụ liệu may, đầu tư chọn lọc theo mặt hàng cú thế mạnh nhằm tạo khả năng liờn kết, hợp tỏc và khai thỏc tốt hơn năng lực thiết bị. Ngành dệt đũi hỏi vốn đầu tư lớn, cần cú chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực này. Khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào cỏc dự ỏn sản xuất nguyờn phụ liệu may đối với đầu tư nước ngoài vào ngành này.

Đầu tư của nhà nước phải tập trung cho cỏc cụng trỡnh trọng điểm để sản xuất ra cỏc sản phẩm phự hợp với tiờu chuẩn xuất khẩu và ưu tiờn cỏc dự ỏn sản xuất sản phẩm xuất khẩu sang thị trường phi hạn ngạch.

3.1.2. Chớnh sỏch về thị trường xuất khẩu

Phỏt triển thị trường xuất khẩu theo phương chõm đa dạng hoỏ. Tăng cường vai trũ cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại của nhà nước, hỗ trợ doanh nghiệp trong cụng tỏc Marketing. Bờn cạnh việc tỡm hiểu, cung cấp cỏc thụng

Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU

tin về thị trường, giỏ cả, cỏc đặc điểm về kinh tế, văn hoỏ, xó hội cũng như bản sắc truyền thống dõn tộc của cỏc quốc gia cần phải cú những chớnh sỏch tiếp cận, khai thụng và phỏt triển với từng thị trường cụ thể.

3.1.3. Chớnh sỏch về nguyờn liệu và phỏt triển sản phẩm

Nhà nước cần phải cú qui hoạch phỏt triển vựng nguyờn liệu cỏc loại tơ sợi thiờn nhiờn cho ngành dệt và cỏc chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư phỏt triển vựng nguyờn liệu, tạo nguồn nguyờn liệu ổn định cho ngành dệt. Khuyến khớch đầu tư cho sản xuất phụ liệu và sản xuất vải đủ tiờu chuẩn xuất khẩu, giảm bớt phụ thuộc của ngành may vào nguồn nguyờn liệu nhập ngoại.

Nõng cao hiệu quả và chất lượng của hàng may gia cụng, tạo dựng và củng cố uy tớn trờn thị trường thế giới đồng thời tạo lập cơ sở để chuyển dần sang xuất khẩu trực tiếp.

Cú chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch đầu tư cho khõu thiết kế và sản xuất hàng mẫu, đầu tư đào tạo đội ngũ cỏn bộ đủ khả năng thiết kế mẫu mó đồng thời hỗ trợ cho cụng tỏc đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ, tạo điều kiện đưa cỏc sản phẩm thương hiệu Việt Nam ra thị trường EU.

3.1.4. Chớnh sỏch về phỏt triển khoa học kỹ thuật và chuyển giao cụng nghệ.

Cần phải cú sự kết hợp hài hoà giữa việc nhập thiết bị cụng nghệ hiện đại với thiết bị cụng nghệ đó qua sử dụng, vừa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển sản phẩm, vừa cõn đối được vốn đầu tư cho trang thiết bị và đảm bảo tớnh cạnh tranh về giỏ cả của sản phẩm xuất khẩu trờn cơ sở tớnh hiệu qủa kinh tế. Ưu tiờn đầu tư cho cụng nghệ thiết kế trờn mỏy vi tớnh nhằm nõng cao năng lực sỏng tạo mẫu mó. Cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư với cỏc dự ỏn sản xuất sản phẩm mới theo tiờu chuẩn ISO 14000, ISO 9000…

Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU

Nghiờn cứu ỏp dụng khoa học về nguyờn liệu mới, về vật liệu mới, về cụng nghệ và thiết bị đang cũn bỏ trống sớm đầu tư thớch đỏng về cơ sở tạo mốt và nõng cao nghiệp vụ tạo mốt.

3.1.5. Chớnh sỏch về tổ chức quản lý và đào tạo

Nhà nước cần cú chớnh sỏch hỗ trợ khuyến khớch và thu hỳt cỏc học sinh cú khả năng theo học ngành cụng nghệ dệt may, khắc phục tỡnh trạng thiếu kĩ sư dệt may như hiện nay. Đầu tư cho cỏc trường dạy nghề, đào tạo cụng nhõn kỹ thuật đỏp ứng được yờu cầu sản xuất theo dõy chuyền hiện đại, nhằm đào tạo một đội ngũ cụng nhõn cú tay nghề cao, thực sự trở thành thế mạnh về nhõn lực của ngành dệt may Việt Nam.

Ưu tiờn đào tạo cỏc chuyờn gia về thiết kế thời trang và Marketing, khắc phục điểm yếu cơ bản của ngành may xuất khẩu trong khõu thiết kế mẫu mốt và xỳc tiến thị trường, từng bước tạo lập cơ sở để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp cỏc sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam, đồng thời cú chớnh sỏch hỗ trợ đảm bảo cụng ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định.

Tổ chức sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp dệt may trờn phạm vi cả nước theo phương chõm gắn vựng cụng nghiệp dệt với vựng nguyờn liệu, cụng nghiệp may với cỏc trung tõm tiờu thụ và xuất khẩu nhằm giảm bớt được chi phớ, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3.1.6. Chớnh sỏch thuế và cỏc thủ tục xuất khẩu.

Cần đơn giản hoỏ thủ tục nhập nguyờn phụ liệu, nhập hàng mẫu, nhập bản vẽ để thực hiện cỏc hợp đồng gia cụng xuất khẩu hiện vẫn cũn rườm rà, mất thời gian, gõy khú khăn cho doanh nghiệp đặc biệt là với cỏc hợp đồng gia cụng xuất khẩu cú thời hạn ngắn. Đơn giản thủ tục hoàn thuế nhập khẩu và xõy dựng mức thuế chi tiết cho cỏc loại nguyờn liệu nhập khẩu.

Thủ tục cho xuất khẩu cần trỏnh bớt phiền hà, đối với thị trường xuất khẩu phi hạn ngạch nờn bỏ đũi hỏi giấy phộp xuất khẩu chuyến. Tổng cục Hải

Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU

quan cần cú cỏn bộ nắm được chuyờn mụn của ngành dệt may và nờn cú thụng tin chuyờn ngành từ Tổng cụng ty dệt may để làm căn cứ giỳp cho sự kiểm tra, giỏm sỏt chớnh xỏc hợp đồng cỏc doanh nghiệp dệt may cũng như quản lý giỏ cả, tớnh thuế, định mức, sơ đồ mẫu vật tư từ ngành dệt may.

3.1.7. Một số biện phỏp khỏc.

Nhà nước cần cú sự điều tiết về tỷ giỏ hối đoỏi:

Trong thời gian qua cú ý kiến cho rằng nếu loại trừ yếu tố lạm phỏt của USD và VNĐ thỡ thực tế VNĐ đó lại giảm giỏ khỏ mạnh. Do đú chớnh phủ cần phải tiến hành một chớnh sỏch tỷ giỏ linh hoạt, lấy việc ổn định giỏ thực tế làm mục tiờu điều chỉnh giỏ danh nghĩa. Đõy là cơ sở để tiến hành thành cụng chất lượng mở cửa nền kinh tế, khuyến khớch hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế và đẩy nhanh sự phỏt triển nền kinh tế đất nước.

Nhà nước nờn cú cỏc biện phỏp để bảo đảm tớnh ổn định sản xuất, thị trường đặc biệt ổn định hạn ngạch cho cỏc doanh nghiệp đó thực hiện tốt hạn ngạch được cấp. Việc tổ chức đấu thầu hạn ngạch cần hết sức thận trọng. Đối tượng dự thầu phải là những doanh nghiệp thực sự sản xuất, xuất khẩu hàng cú uy tớn, cú chất lượng cao trong những năm qua. Đồng thời tăng cường việc kiểm tra kiểm soỏt đỏnh giỏ thực chất việc thực hiện hạn ngạch, chỉ cấp hạn ngạch cho cỏc doanh nghiệp thực sự sản xuất hàng xuất khẩu đi cỏc thị trường cú hạn ngạch.

Bộ Thương mại cần tăng cường đàm phỏn thương mại để mở rộng thị trường và giành ưu đói cho việc xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đi cỏc thị trường đặc biệt là thị trường EU.

Nhà nước cũng cần phải cú chớnh sỏch hỗ trợ tài chớnh, cơ sở hạ tầng, đất đai, lao động đối với cỏc doanh nghiệp nhỏ, vừa mới thành lập vỡ loại hỡnh này thớch hợp với kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may gia cụng xuất khẩu.

Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU

Ngoài ra cú thể duy trỡ quỹ hạn ngạch dựng để thưởng cho cỏc doanh nghiệp mở mang thị trường mới, tăng mặt hàng xuất khẩu… và hàng năm tổ chức cỏc cuộc tiếp xỳc giữa cỏc cơ quan quản lý và cỏc doanh nghiệp dệt may xuất khẩu để trao đổi thụng tin, tỡm kiếm giải phỏp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may hoặc cú thể thành lập cõu lạc bộ 100 doanh nghiệp hàng dệt may xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam, từ đú giới thiệu với khỏch hàng trong và ngoài nước…

Trờn đõy là một số kiến nghị đối với Nhà nước nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu mặt hàng dệt may. Tuy nhiờn những biện phỏp này khụng trỏnh khỏi thiếu sút nhưng cũng phần nào đưa ra những thuận lợi và khú khăn để cú thể khắc phục, bổ sung cho phự hợp với thực tế.

Một phần của tài liệu Vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường EU (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)