Phõn tớch SWOT

Một phần của tài liệu Vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường EU (Trang 84 - 88)

2. Cỏc giải phỏp vận dụng Marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng

2.3.Phõn tớch SWOT

Trong hoàn cảnh mới, ngành may Việt Nam đang cú nhiều cơ hội, song cũng đứng trước những thỏch thức lớn. Phõn tớch S.W.O.T (Strengths Điểm mạnh, Weaknesses Điểm yếu, Opportunities Cơ hội, và Threats - Nguy cơ, thỏch thức) đối với ngành may Việt Nam cú thể nờu ra những nột chủ yếu về năng lực cạnh tranh của ngành trong những năm trước mắt.

Bảng 12 - Đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của hàng may Việt Nam trờn cơ sở phõn tớch ma trận S.W.O.T.

Strengths (Điểm mạnh)

- Cú nguồn nhõn cụng dồi dào và cú trỡnh độ;

- Lương giờ bỡnh quõn thấp;

- Chi phớ sản xuất/ 1 phỳt thấp hơn nhiều nước trong khu vực;

- Yờu cầu đầu tư tối thiểu đối với chủ

Weaknesses (Điểm yếu)

- Giỏ trị gia tăng trong nước thấp do duy trỡ quỏ lõu hỡnh thức gia cụng; - Chưa chủ động tạo được nguồn nguyờn phụ liệu trong nước phự hợp yờu cầu sản xuất hàng xuất khẩu; - Sự liờn kết với khỏch hàng kộm phỏt

Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU

doanh nghiệp;

- Phương tiện gửi hàng và vận chuyển quốc tế thuận lợi và cú chi phớ thấp; - Miễn thuế nhập khẩu đối với vật tư dựng cho sản xuất hàng xuất khẩu; - Hầu hết cỏc doanh nghiệp được trang bị tốt và cú độ ngũ cụng nhõn được đào tạo tốt;

- Đội ngũ quản lý cú kỹ năng kinh doanh và đang chuyển sang hỡnh thức tiếp cận trực tiếp với khỏch hàng.

triển: quỏ phụ thuộc vào cỏc đối tỏc nước ngoài, ớt mối liờn hệ với khỏch hàng cuối cựng;

- Khả năng tiếp thị hạn chế, đặc biệt trong việc đột phỏ thị trường mới; - Hầu như chưa cú thương hiệu riờng và chủng loại sản phẩm cũn hạn chế; - Việc đào tạo cũn hạn chế, đặc biệt đối với quản lý chuyờn ngành;

- Thu nhập của phớa Việt nam chủ yếu dựa trờn chi phớ gia cụng, vỡ thế hạn chế lợi nhuận và khả năng tăng vốn.

Opportunities (Cơ hội)

- Cú cơ hội nõng cao hiệu quả và kỹ năng tiếp thị trong gia cụng để chuyển sang xuất FOB;

- Độ co dón về thu nhập lớn cho thấy nhu cầu thuận lợi đối với xuất khẩu; - Tỷ giỏ hối đoỏi thực tế của VND trờn một số thị trường đang yếu đi làm tăng khả năng xuất khẩu hàng vào cỏc thị trường đú;

- Một số cụng ty đó thành cụng trong phỏt triển cỏc sản phẩm đặc biệt tại thị trường trờn cơ sở xuất FOB;

- Cỏc số liệu xuất khẩu quỏ khứ cho

Threats (Nguy cơ, thỏch thức)

- Tớnh khốc liệt trong cạnh tranh ở tất cả cỏc thị trường đang tăng;

- AFTA sẽ giảm cỏc hàng rào thương mại ở chõu ỏ và khuyến khớch cạnh tranh khu vực;

- Nhõn cụng một số nước trong khu vực rẻ hơn, như Inđụnờxia, Bangladesh;

- Chi phớ cho cỏc dịch vụ thuộc kết cấu hạ tầng cao: cước phớ điện thoại, dịch vụ viễn thụng, giỏ điện, nước… - Cạnh tranh khốc liệt từ phớa Trung Quốc do ở đú cụng nghiệp dệt và phụ

Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU

thấy cỏc thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là EU.

liệu đó phỏt triển, và cú nguồn nhõn cụng rẻ hơn, năng suất lao động cao hơn;

- Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO.

Trờn cấp độ ngành thỡ khả năng cạnh tranh của hàng may Việt Nam chủ yếu được tạo ra bởi nguồn nhõn lực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một thuận lợi cho hàng xuất khẩu núi chung và cho việc xuất khẩu hàng may núi riờng là đồng tiền Việt Nam cú xu hướng yờu đi trờn cỏc thị trường, điều này tạo điều kiện cho việc cạnh tranh về giỏ.

Ở cấp độ doanh nghiệp và sản phẩm thỡ khả năng cạnh tranh của hàng may Việt nam là rất thấp, do cỏc doanh nghiệp chưa quan tõm đến việc xõy dựng và phỏt triển thương hiệu và mẫu mó sản phẩm, chưa chỳ trọng đến khõu thiết kế kiểu dỏng sản phẩm.

Cũng cần phải nhấn mạnh rằng, một số điểm mạnh của ngành dệt may Việt Nam cũng như cỏc cơ hội mà chỳng ta cú thể tận dụng được hiện nay chỉ mang tớnh tạm thời, trong tương lai dài cú thể khụng cũn hoặc biến thành cỏc nguy cơ.

Trước hết đú là vấn đề hạn ngạch. Hiện nay chỳng ta xuất khẩu vào cỏc thị trường EU mà khụng chịu nhiều ỏp lực từ cỏc cường quốc dệt may khỏc trong khu vực là do EU ỏp đặt hạn ngạch.

Tuy nhiờn hiện nay Trung Quốc, Đài Loan đó gia nhập WTO và trong tương lai gần Việt Nam cũng sẽ gia nhập tổ chức này. Vỡ vậy cỏc nước dỡ bỏ hạn ngạch dệt may chỉ cũn là vấn đề thời gian. Khi hạn ngạch bị dỡ bỏ thỡ hàng may Việt Nam sẽ khú cạnh tranh được với sản phẩm của cỏc nước khỏc.

Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU

Một thuận lợi hiện nay của ngành may Việt Nam mà trong tương lai cú thể trở thành một nguy cơ là giỏ nhõn cụng thấp, bởi vỡ khi gia nhập WTO cỏc doanh nghiệp phải trả cụng cho người lao động theo những chuẩn mực chung, khi đú nếu cỏc doanh nghiệp may tiếp tục trả cụng thấp thỡ cỏc nước sẽ khụng chấp nhận nhập khẩu sản phẩm của họ. Cũn nếu tăng tiền cụng thỡ lượng đơn đặt hàng gia cụng cú thể sẽ giảm đi đỏng kể.

Để phỏt huy cỏc điểm mạnh và khắc phục điểm yếu, cú thể sử dụng cỏc biện phỏp sau:

 Thực thi chiến lược xõy dựng và phỏt triển thương hiệu sản phẩm. Phần lớn hàng may của Việt Nam xuất khẩu trong thời gian qua là hàng gia cụng cho cỏc nước, vỡ vậy cỏc doanh nghiệp đơn vị gia cụng chưa quan tõm nhiều đến vấn đề thương hiệu, nhón hiệu sản phẩm. Trong thời gian tới, cỏc doanh nghiệp may Việt Nam cần cú nhận thức đỳng đắn và đầu tư thớch đng cho hoạt động này.

 Làm tốt cụng tỏc đào tạo cỏc nhà thiết kết mẫu sản phẩm may cú trỡnh độ quốc tế để cú thể sỏng tạo và chủ động tạo ra cỏc sản phẩm mới, đa dạng, cú tớnh khỏc biệt và hấp dẫn người tiờu dựng, trỏnh thụ động làm theo cỏc đơn đặt hàng của cỏc hóng lớn ở cỏc nước hoặc bắt chước mẫu của người khỏc. Một hạn chế lớn của hàng may Việt Nam là thường làm theo kiểu dỏng của cỏc sản phẩm mà cỏc nước khỏc đó làm, ớt cú tớnh sỏng tạo và độc đỏo.

 Nõng cao năng suất lao động để hạ giỏ thành sản phẩm. Ngành may mặc Việt Nam cú ưu thế là giỏ nhõn cụng rẻ nhưng tổng chi phớ cho một đơn vị sản phẩm lớn hơn so với nhiều nước khỏc. Lợi thế giỏ nhõn cụng rẻ sẽ mất đi khi chỳng ta gia nhập WTO và Chớnh phủ cải cỏch tiền lương. Để hạn giỏ thành sản phẩm, ngoài việc hiện đại hoỏ cụng nghệ thỡ điều

Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU

quan trọng là phải nõng cao tay nghề và kỹ năng của cụng nhõn để nõng cao năng suất lao động ngành.

 Giữ gỡn chữ tớn trong kinh doanh. Chữ tớn ở đõy khụng chỉ giới hạn trong vấn đề chất lượng, giao nhận và thanh toỏn mà cũn trong việc kinh doanh theo thụng lệ và cam kết quốc tế.

 Đẩy mạnh xuất khẩu trờn cơ sở phỏt triển vững chắc thị trường trong nước. Thị trường trong nước là nơi cú khả năng tạo ra nhiều giỏ trị gia tăng và lợi thuận hơn so với thị trường ngoài nước, giỳp cho cỏc doanh nghiệp cú thờm nguồn đầu tư phỏt triển, là nơi bắt đầu của quỏ trỡnh xõy dựng thương hiệu và uy tớn của sản phẩm.

Một phần của tài liệu Vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường EU (Trang 84 - 88)