Thực tiễn vận dụng Marketing quốc tế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt

Một phần của tài liệu Vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường EU (Trang 58 - 67)

2. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU & thực tiễn vận dụng

2.2.Thực tiễn vận dụng Marketing quốc tế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt

Theo ụng Vũ Sỹ Nam, Tổng giỏm đốc Cụng ty CP May Nhà Bố, sở dĩ doanh nghiệp luụn đứng trước tỡnh trạng bị động về lao động là do những bất cập trong Luật Lao động khi chưa quy định những ràng buộc phỏp lý và chế tài từ phớa người lao động để bảo vệ quyền lợi người sử dụng lao động. Nếu khụng cú những biện phỏp hữu hiệu hơn để thỳc đẩy đào tạo nghề, nhất là đào tạo cụng nhõn ngành đệt may thỡ việc thu hỳt đầu tư, giữ vững thị trường và tăng tốc xuất khẩu khi gia nhập WTO khú cú thể thực hiện được. [29]

Những doanh nghiệp mạnh của Việt Nam như Việt Tiến, Nhà Bố, May 10, Đỏp Cầu, Tõy Đụ… đều cú những đơn hàng mới từ thị trường EU. Theo Bộ Thương mại, mặt hàng tăng trưởng mạnh là quần, cú kim ngạch xuất khẩu gần 50 triệu USD, tăng 137% so với cựng kỳ năm ngoỏi, chiếm 20% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường này. Cỏc thị trường “hỳt” mạnh mặt hàng này là Đức (tăng 150%), Anh (194%), Bỉ (333%)… Mặt hàng đứng thứ hai là ỏo jacket, trong quý 1-2006 đạt kim ngạch 33,7 triệu USD, tăng 94%, chủ yếu ở cỏc nước EU cũ. Dự bỏo trong tương lai gần cỏc mặt hàng thế mạnh như ỏo thun, sơ mi, quần soọc, ỏo khoỏc, quần ỏo thể thao, vỏy đầm, bảo hộ lao động, quần ỏo trẻ em, quần ỏo vest…

sẽ tiếp tục tăng mạnh nhờ cỏc đơn hàng đang cú khỏ ổn định. [2]

2.2. Thực tiễn vận dụng marketing quốc tế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Việt Nam.

2.2.1. Hoạt động nghiờn cứu thị trường.

EU là thị trường tiềm năng nhưng cũng rất khú tớnh, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp muốn thõm nhập vào phải tỡm hiểu thật kỹ quy định cũng như tập quỏn của thị trường này. Hoạt động này rất cần thiết để chuẩn bị cho bước tiếp theo thõm nhập thị trường hiệu quả và nhanh chúng.

Thu nhập bỡnh quõn đầu người ở khu vực EU là cao nhất so với cỏc khu vực khỏc trờn thế giới. Trỡnh độ văn hoỏ của người dõn khu vực này ở mức

Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU

cao, lối sống thường chạy theo mốt cho nờn sản phẩm may mặc khụng chỉ đơn thuần để đỏp ứng nhu cầu bảo vệ (nhu cầu cơ bản, cấp thấp) mà cũn phải đỏp ứng nhu cầu làm đẹp, nhu cầu nõng cao địa vị, phẩm chất, đặc tớnh con người, hay núi cỏch khỏc lien quan tới yếu tố tinh thần của con người là giỏ trị văn hoỏ của sản phẩm may mặc.

Vỡ vậy, nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũng đó nhận thức được tầm quan trọng của những thụng tin này, nghiờn cứu và điều tra thị trường một cỏch kĩ lưỡng. Cú thể kể ra đõy một số doanh nghiệp như Cụng ty May Nhà Bố (NHABECO), Cụng ty dệt may Thắng Lợi (Vigatexco)…

Do đặc biệt chỳ trọng cụng tỏc nghiờn cứu nhu cầu của từng thị trường, nắm được nhu cầu của từng thị trường, Cụng ty May Nhà Bố đó mở rộng được thị trường sang cỏc nước như: Hoa Kỳ, Chõu Âu, Nhật Bản (tiờu thụ 80% tổng số hàng xuất xưởng của cụng ty) và những khu vực thị trường mới tiềm năng. NHABECO đó sản xuất được nhiều loại sản phẩm chất lượng tốt, mẫu mó đẹp, hợp thời trang nờn đó khẳng đinh được chỗ đứng tại thị trường cỏc nước cú thu nhập cao, sức mua lớn nhưng khú tớnh như EU.

Cũn Vigatexco, sau khi khảo sỏt nghiờn cứu thị trường cụng nghệ, bằng cỏc nguồn vốn tự bổ sung và đi vay, đó cú những biện phỏp đầu tư hữu hiệu vào cỏc dõy chuyền cụng nghệ, trang thiết bị hiện đại đảm bảo tạo ra nhiều chủng loại sản phẩm chất lượng cao, cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường dệt may quốc tế.

Bờn cạnh những mặt tớch cực, thỡ cũng cú những mặt cũn hạn chế như cỏc nội dung mà cỏc doanh nghiệp này quan tõm hơn cả là mụi trường kinh tế, mụ hỡnh tiờu dựng, khả năng tiờu thụ sản phẩm, nghiờn cứu đối thủ cạnh tranh, mụi trường chớnh trị và phỏp lý. Mụi trường văn hoỏ và mụi trường kĩ thuật ứng dụng ớt được quan tõm hoặc cú quan tõm nhưng vẫn chưa thực sự cú sự chuyờn sõu.

Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU

Bờn cạnh đú, những nghiờn cứu này cũng chưa thật sự đầy đủ, thiếu tớnh hệ thống, tớnh khoa học và kết quả chưa phản ỏnh chớnh xỏc tỡnh hỡnh thị trường. Một số chỉ nghiờn cứu một số cỏc yếu tố mà quờn mất cỏc yếu tố khỏc như nghiờn cứu về sản phẩm, yếu tố cạnh tranh nhưng chưa chỳ trọng vào việc lựa chọn thị trường, nghiờn cứu khỏch hàng hoặc cú chỳ ý nghiờn cứu về thị trường, khỏch hàng nhưng lại khụng quan tõm tới hệ thống phõn phối…

Hơn nữa, do sự hạn chế về trỡnh độ marketing của cỏc doanh nghiệp nờn việc nghiờn cứu chỉ mang tớnh hỡnh thức mà chưa cú độ sõu về bản chất của vấn đề, sự việc.

Do đõy là một khõu mở đầu quan trọng và cũng là khõu chủ chốt mà trờn thực tế tỡnh hỡnh chung của hoạt động này ở cỏc dianh nghiệp cũn yếu nờn hoạt động marketing của cỏc doanh nghiệp Việt Nam kộm hiệu quả là điều tất nhiờn.

2.2.2. Hoạt động xõy dựng chiến lược và kế hoạch Marketing - mix.

Hỡnh thức xuất khẩu là hỡnh thức thõm nhập chủ yếu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, được chia làm hai loại: doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu và doanh nghiệp thu mua xuất khẩu hoặc nhận xuất khẩu uỷ thỏc.

Trong hai loại này thỡ cỏc doanh nghiệp lại thường quan tõm tới việc hoạch định chiến lược marketing quốc tế đối với việc sản xuất xuất khẩu hơn. Nguyờn do là khi sản xuất, cỏc doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu thường phải quan tõm nhiều hơn đến đầu ra của sản phẩm, tới chiến lược tiờu thụ sản phẩm một phần cú trong marketing quốc tế. Hầu hết cỏc doanh nghiệp vẫn chưa cú chiến lược marketing tổng thể mà chỉ chủ yếu chỉ dừng ở cụng tỏc khảo sỏt, nghiờn cứu, lựa chọn và đỏnh giỏ khỏi quỏt nhu cầu của thị trường xuất khẩu, tiến hành xỳc tiến thương mại thụng qua cỏc hội chợ quốc tế hoặc qua website của doanh nghiệp, nhằm tỡm kiếm những đối tỏc nhập khẩu nước ngoài.

Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU

 Chớnh sỏch sản phẩm.

Để cú thể mở rộng và đứng vững trờn thị trường nước ngoài, cỏc doanh nghiệp cần cú chớnh sỏch sản phẩm hợp lý trong đú phỏt huy và khai thỏc được nhiều lợi thế sẵn cú của mỡnh nhất.

Về phớa cỏc nhà sản xuất xuất khẩu, nhiều cụng ty dệt may đó chỳ ý tới hoạt động xõy dựng chiến lược sản phẩm cho cụng ty mỡnh dựa vào nhu cầu thị trường nước ngoài như cụng ty dệt may Hà Nội, cụng ty may 10…

- Cụng ty dệt may Hà Nội: Từ những tỡm hiểu về thị trường, cụng ty thiết kế và tạo mẫu về kiểu dỏng quần ỏo, mẫu thờu, nhu cầu về loại sợi. Sau đú cụng ty cho sản xuất thử mỗi lụ là 5000 sản phẩm. Bước tiếp theo, cụng ty tung ra sản phẩm này để tỡm thụng tin phản hồi từ khỏch hàng thụng qua cỏc nhõn viờn tiếp thị ngành nghề. Từ đú sẽ cú quyết định sản xuất tiếp hay khụng và nếu tiếp tục sản xuất thỡ với số lượng bao nhiờu. Để phỏt triển sản phẩm của mỡnh, cụng ty dựng cỏc biện phỏp khỏc:

+ Thiết kế mẫu mới: Trong điều kiện kinh doanh mang tớnh cạnh tranh

quyết liệt như hiện nay thỡ điều tất yếu là nếu cụng ty khụng đưa ra được những sản phẩm mới mà chỉ dựa vào những sản phẩm truyền thống thỡ chắc chắn sẽ đi đến thất bại. Lý do là mong muốn và nhu cầu của người mua khụng ổn định cho nờn chu kỡ sống của sản phẩm cũng bị rỳt ngắn theo. Tuy nhiờn, việc thiết kế mẫu mới là cụng việc hết sức khú thực hiện và mang lại rủi ro cao. Chớnh vỡ vậy, cụng ty hầu hết chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng của khỏch hàng, theo catalog cú sẵn để xuất khẩu.

+ Nghiờn cứu mốt (model) trờn thế giới dựa vào cỏc kiểu dỏng của những nhà tạo mẫu nước ngoài, cụng ty đưa ra những mẫu phự hợp với chất liệu, màu sắc và phự hợp với khả năng của mỡnh để tạo ra sản phẩm mới. Trong 1997, cụng ty đó dựa vào thị trường cỏc kiểu ỏo mang nhón hiệu Poloshirt, Navy… Đõy là biện phỏp khỏ đơn giản và tiết kiệm cho khõu thiết kế

Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU

nhưng nú cũng chỉ là biện phỏp trước mắt chứ khụng mang tớnh chiến lược lõu dài.

- Cụng ty May 10 hoạch định sản phẩm như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phỏt triển sản phẩm mới: Nếu như trước đõy cụng ty chỉ tập trung vào

sản xuất và nhận gia cụng sản phẩm là ỏo sơ mi nam thỡ giờ đõy cụng ty đó tập trung vào việc đa dạng hoỏ sản phẩm. Thụng qua cỏc đơn đặt hàng của cỏc bạn hàng nước ngoài và qua nghiờn cứu thị trường cựng với những thụng tin thu thập được, cụng ty đó tiến hành sản xuất và gia cụng thờm những mặt hàng xuất khẩu như sơ mi nữ, ỏo jacket. Những sản phẩm này rất đa dạng về kiểu dỏng, kớch cỡ và màu sắc. Bờn cạnh đú, cụng ty cũng đồng thời cải tiến sản phẩm.

Để nõng cao chất lượng sản phẩm thỡ một yếu tố nữa mà khụng thể khụng núi đến: đú là nõng cao trỡnh độ tay nghề cho cụng nhõn viờn và đổi mới cụng nghệ.

+ Về bao gúi: Đối với ỏo sơ mi, bao gúi cú ý nghĩa quan trọng khụng chỉ vỡ nú bảo vệ sản phẩm mà nú cũn làm tăng giỏ trị cảm nhận cho người mua. Với những ỏo sơ mi nhằm thị trường cao cấp thỡ cụng ty sử dụng hộp giấy cứng, trong đú cú ghi tờn cụng ty. Ngược lại, với những sơ mi nhằm vào thị trường cấp thấp hơn thỡ cụng ty dựng tỳi ny lụng. Khi bỏn sản phẩm, ngoài bao bỡ sản phẩm cũn cú tỳi ny lụng to hơn, trờn đú ghi tờn cụng ty, địa chỉ cửa hàng và đại lý của cụng ty(cú cả số điện thoại ). Chiếc tỳi cũn cú tỏc dụng như một cụng cụ quảng cỏo tuyờn truyền.

Tuy nhiờn, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EU chủ yếu theo hỡnh thức gia cụng (trờn 80%) nờn hiệu quả thực tế khụng cao.

 Chiến lược định giỏ

Khi quyết định hỡnh thức định giỏ, cỏc doanh nghiệp thường căn cứ vào nhiều yếu tố: chiến lược dài hạn của doanh nghiệp, tỡnh hỡnh cạnh tranh, thị

Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU

hiếu của thị trường… Nếu làm tốt chớnh sỏch giỏ thỡ nú sẽ đem lại cho doanh nghiệp những kết quả cụ thể đú là tỷ phần thị trường, uy tớn, doanh số bỏn... Cú thể thấy rừ hơn điều này qua chớnh sỏch giỏ của cụng ty may 10:

- Cơ sở định giỏ cho sản phẩm xuất khẩu của cụng ty căn cứ vào cỏc yếu tố:

+ Chi phớ vận chuyển bảo quản trong kho + Chi phớ vận chuyển tới cảng, sõn bay

+ Chi phớ cho dịch vụ, lệ phớ cảng, sõn bay, hải quan + Cỏc chi phớ khỏc cú liờn quan

+ Nhu cầu thị trường về hàng may mặc

Tuy nhiờn tuỳ từng thị trường, từng khỏch hàng mà cụng ty cú sự điều chỉnh giỏ một cỏch linh hoạt.

- Cơ sở định giỏ sản phẩm may gia cụng gồm:

 Tiền gia cụng (gồm chi phớ bỡnh quõn cho một đơn vị sản phẩm do 2 bờn thống nhất trờn cơ sở xem xột tiền cụng lao động, khấu hao, chi phớ quản lý, lợi nhuận của bờn nhận gia cụng).

 Giỏ cả nguyờn vật liệu

 Chi phớ đào tạo (đào tạo, hướng dẫn cụng nhõn lao động, cỏn bộ kỹ thuật của bờn nhận gia cụng).

 Chi phớ đào tạo (đào tạo, hướng dẫn cụng nhõn lao động, cỏn bộ kỹ thuật của bờn nhận gia cụng).

 Chi phớ bao gúi, giao nhận vận chuyển (chi phớ đúng gúi hàng gia cụng, chi phớ nguyờn liệu gia cụng, chi phớ vận chuyển giao hàng gia cụng, chi phớ chứng từ giao hàng gia cụng làm thủ tục hải quan).

- Phương phỏp xỏc định giỏ: theo chi phớ cận biờn đơn giản, bao gồm cỏc bước:

Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU

 Tớnh chi phớ bỡnh quõn cho một sản phẩm.

 So sỏnh giỏ xuất khẩu với chi phớ biến đổi bỡnh quõn cho một sản phẩm.Trong tổng hợp nếu giỏ xuất khẩu lớn hơn thỡ cụng ty chấp nhận giỏ xuất khẩu do khỏch hành đưa ra và ký hợp đồng.

- Về hỡnh thức thanh toỏn: Đồng tiền thanh toỏn cụng ty thường sử dụng 2 đồng tiền đụ la Mỹ và Mỏc Đức. Thời hạn thanh toỏn thỡ tuỳ vào phương thức thanh toỏn hay trong từng hợp đồng cụ thể mà cụng ty và bờn đối tỏc cú thể đưa ra thưũi hạn cú lợi cho cả hai bờn. Tuy nhiờn, đa số việc định giỏ khụng nằm trong kế hoạch tổng thể của doanh nghiệp mà chỉ được thực hiện khi nhận được đơn hàng từ phớa đối tỏc nước ngoài. Điều này rất dễ hiểu vỡ đối với doanh nghiệp Việt Nam, mục tiờu trước mắt là phải đạt được hiệu quả kinh doanh mà khụng tớnh đến mục tiờu lõu dài.

Hơn nữa, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng chưa cú chiến lược định giỏ chung cho toàn ngành, loại hàng mà định giỏ riờng cho từng lụ hàng với giỏ cao nhất cú thể. Điều này dễ gõy ra cạnh tranh ngay giữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam và dễ bị đối tỏc nước ngoài ộp giỏ.

 Chớnh sỏch phõn phối sản phẩm

Do hoạt động nghiờn cứu thị trường chưa toàn diện, thiếu độ chớnh xỏc, chớnh sỏch phõn phối của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng chưa được hiệu quả.

Hiện nay cụng ty May 10 chưa phõn phối trực tiếp được sản phẩm đến tay tiờu dựng nước ngoài mà vẫn phải qua cỏc nhà nhập khẩu. Cỏc nhà nhập khẩu này đều là những nhà kinh doanh lớn chuyờn doanh hàng may mặc thời trang. Do đú họ cú sẵn cỏc cửa hàng buụn bỏn và bỏn lẻ, hơn nữa lại rất am hiểu về thị trường nờn việc phõn phối sản phẩm ớt gặp khú khăn.

Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kờnh phõn phối mà cụng ty thường sử dụng để phõn phối sản phẩm xuất khẩu là:

Cỏc doanh nghiệp tiếp cận thị trường EU chủ yếu qua hỡnh thức xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu uỷ thỏc hay qua mụi giới chứ chưa gắn liền với cỏc hỡnh thức hợp tỏc kinh tế khỏc nờn hàng dệt may Việt Nam chưa cú chỗ đứng vững chắc trờn thị trường EU. Gia cụng xuất khẩu làm hạn chế khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trờn thị trường EU.

Trong tương lai, cần phải giảm tối đa việc sử dụng trung gian mụi giới, thiết lập kờnh phõn phối với cỏc nước EU, mở rộng hệ thống phõn phối, đại lý, văn phũng đại diện ở nước ngoài để kịp thời bỏm sỏt thị trường và hỗ trợ cho doanh nghiệp trong nước.

 Chớnh sỏch xỳc tiến thương mại:

Một hoạt động khụng thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của cỏc cụng ty kinh doanh là xỳc tiến thương mại. Nếu làm tốt, cụng việc xỳc tiến thương mại sẽ đảm bảo khả năng kinh doanh của cụng ty thành cụng hơn, bởi lẽ hoạt động này nhằm tỡm kiếm thỳc đẩy những cơ hội mua bỏn hàng hoỏ và cung ứng dịch vụ thương mại cho khỏch hàng là đưa sản phẩm đến với khỏch hàng, là tỡm cỏch làm cho sản phẩm của mỡnh được quan tõm, chỳ ý hơn, hấp dẫn hơn ngay khi khỏch hàng nhỡn thấy nú.

Tập đoàn Dệt may (Vinatex) đang xỳc tiến thành lập văn phũng đại diện kết hợp với trung tõm giới thiệu sản phẩm CHLB Đức, Hungrary - nơi tập trung nhiều tập đoàn nhập khẩu, bỏn lẻ, kinh doanh hàng dệt may, thời trang

Một phần của tài liệu Vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường EU (Trang 58 - 67)