Tình hình quản lý các khoản phải thu của công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệ quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xe đạp - xe máy Đống Đa - Hà Nội (Trang 43)

Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp thờng chiếm dụng vốn lẫn nhau nhằm tăng thêm vốn kinh doanh, hay nói cách khác, các khoản phải thu, phải trả thờng xuyên phát sinh. Tuy nhiên, nếu các khoản công nợ này chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng gia tăng sẽ gây khó khăn cho tình hình tài chính của doanh nghiệp. Chính vì vậy, giảm công nợ phải thu, nhanh chóng thu hồi tiền hàng, chiếm dụng vốn hợp lý là vần đề có ý nghĩa quan trọng trong công tác…

quản lý VLĐ tại công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội.

Để xem xét tình hình quản lý các khoản phải thu của công ty, ta xem xét bảng sau: Bảng 8 trang 43A

Qua bảng, ta thấy tổng các khoản phải thu đến cuối năm 2003 là 2.901.740.429 đồng, tăng so với đầu năm là 1.321.398.088 đồng, với tỷ lệ tăng là 84%. Khoản mục quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng khá cao là khoản mục phải thu của khách hàng, chiếm đến 99,96% tổng các khoản phải thu.

Khoản phải thu của khách hàng đến cuối năm 2003 là 2.900.441.177 đồng, tăng so với đầu năm là 1.320.106.032 đồng, với tỷ lệ tăng là 84%. Khoản mục này tăng chứng tỏ việc cấp tín dụng của công ty là không hiệu quả, các khoản tín dụng thơng mại mới không giúp công ty bán thêm đợc hàng. Theo số liệu của công ty, không có khoản nợ nào của công ty là nợ khó đòi. Thực tế, khách hàng của công ty đều là bạn hàng quen, đã có quan hệ với công ty trong thời gian dài; không có công ty nào chậm trả tiền do lâm vào tình trạng sản xuất quá khó khăn. Kết luận duy nhất có thể đa ra là khách hàng của công ty đã lợi

dụng chính sách tín dụng của công ty để kéo dài thời hạn trả tiền nhằm chiếm dụng vốn tạm thời của công ty. Nguyên nhân của sự chây ì này là tuy công ty có định ra thời hạn trả tiền và mức lãi suất phạt khi khách hàng trả tiền sau thời hạn, song trên thực tế, các chính sách này không đợc áp dụng. Tình hình này đòi hỏi công ty cần phải kiên quyết hơn nữa trong việc đẩy nhanh tốc độ thu tiền. Đây là cách tốt nhất để một đồng vốn lu động của công ty có thể tạo ra nhiều đồng doanh thu hơn nữa.

Khoản thuế giá trị gia tăng (GTGT) đợc khấu trừ cuối năm 2003 đã tăng so với đầu năm là 1.292.056 đồng, với tỷ lệ tăng là 17955%. Để hiểu rõ hơn về công tác quản lý các khoản phải thu, ta xem xét tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp qua một số các chỉ tiêu sau: Xem bảng 9 trang 44A

Vòng quay các khoản phải thu trong năm 2003 là 3,23 vòng giảm so với năm 2002 chứng tỏ doanh nghiệp đã quản lý không tốt các khoản phải thu, cấp tín dụng cho khách hàng không hiệu quả. Tình trạng này vẫn dễ xảy ra sự thiếu hụt về vốn đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Kỳ thu tiền trung bình là 111 ngày, tăng 9 ngày so với so với năm 2002. Đây là một biểu hiện không tốt, công ty đã để khách hàng chiếm dụng một lợng vốn lớn hơn năm ngoái và để thu hồi đợc một phải thu, công ty phải mất gần 3 tháng. So với định mức thu tiền mà công ty đặt ra là 55 ngày thì con số trên là quá cao. Nh vậy, sẽ làm tốc độ luân chuyển VLĐ chậm lại, đồng thời làm phát sinh các khoản nợ vay từ ngân hàng cho phần vốn đã cấp tín dụng cho khách hàng.

Tỷ trọng nợ phải thu bình quân trên 100 đồng doanh thu của năm 2003 là 31%, tăng 3% so với năm 2002. Điều này gây cho công ty nhiều khó khăn khi cần sử dụng vốn để tái đầu t bởi vì khi đó, số tiền này đã bị các đơn vị khác chiếm dụng. Đấy là cha kể rủi ro khi các khoản phải thu này trở thành nợ khó đòi. Lúc đó, số doanh thu mà doanh nghiệp thực đạt đợc sẽ giảm đi. Vì vậy, ngoài việc phấn đấu để tăng doanh thu thì doanh nghiệp cũng phải song song

phấn đấu để giảm các khoản phải thu. Khi đó, những kết quả mà doanh nghiệp cố gắng phấn đấu trong suốt năm sẽ thực sự đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Để đánh giá kỹ hơn về tình hình công nợ của công ty, ta đi sâu xem xét và so sánh giữa khoản mà công ty phải thu hồi với khoản mà công ty phải trả. Ta chỉ so sánh các khoản phải thu với các khoản phải trả mang tính chất chu kỳ - đó là những khoản không phải trả lãi: Xem bảng 10 trang 45A

Cuối năm 2003, số tiền phải trả lớn hơn số tiền phải thu, chứng tỏ công ty đi chiếm dụng nhiều hơn là bị chiếm dụng. Công ty đã bị chiếm dụng một khoản là 2.901.740.429 đồng, trong khi đó số tiền chiếm dụng đợc là 5.455.186.432 đồng. Việc chiếm dụng này sẽ giúp công ty đỡ gặp khó khăn hơn đối với những khoản đã bị khách hàng chiếm dụng, đồng thời tạo cho công ty nắm bắt những cơ hội kinh doanh mới.

Tóm lại, qua những phân tích trên cho thấy rằng: trong thời gian tới công ty nên có những biện pháp để giảm tới mức tối thiểu những khoản tín dụng bị khách hàng chiếm dụng, đồng thời cũng nên tận dụng tới mức tối đa những khoản tín dụng có thể chiếm dụng đợc và phải sử dụng có hiệu quả khoản đi chiếm dụng này.

2.2.2.3. Tình hình quản lý hàng tồn kho của công ty.

2.2.2.3.1. Tình hình tổ chức tiêu thụ sản phẩm.

Doanh thu là một trong những chỉ tiêu chủ yếu nhằm đánh giá kết quả hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đồng thời cũng là thớc đo để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ. Trong doanh thu, số lợng sản phẩm tiêu thụ lại là nhân tố tác động chủ yếu. Vì vậy, để có thể tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này, ta nghiên cứu

Bảng 11 trang 45B

Ta nhận thấy rằng những sản phẩm tiêu thụ truyền thống của công ty nh phanh, bàn đạp, chân chống trong năm 2003 đều giảm so với năm 2002. Sự giảm sút này là do trong năm, công ty đã sản xuất và tiêu thụ thêm nhiều sản

phẩm mới nên việc tập trụng này khiến cho các sản phẩm truyền thống đã không đạt bằng kết quả của năm trớc. Nhng sự tập trung này thực sự có hiệu quả vì trong năm 2003, doanh thu của doanh nghiệp đã tăng 72% so với năm 2002, và chính điều này đã giúp cho hiệu quả sử dụng VLĐ của năm 2003 tốt hơn so với năm 2002. Đây có thể coi là một thành công của doanh nghiệp, và doanh nghiệp cần phải phát huy trong những năm tiếp theo.

2.2.2.3.2. Tình hình quản lý hàng tồn kho.

Việc dự trữ hàng tồn kho là nhu cầu thông thờng đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải xem xét để cân đối mức dự trữ. Nếu dự trữ quá lớn sẽ làm cho hàng hoá d thừa, gây ứ đọng làm giảm hiệu quả kinh doanh. Nếu dự trữ quá thấp có thể gây thiếu hụt, làm giảm sự nhịp nhàng trong sản xuất gây khó khăn cho việc đảm bảo nhu cầu hàng…

hoá của thị trờng, làm gián đoạn quá trình kinh doanh và gây ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị.

Qua Bảng 12 trang 46A ta thấy:

Hàng tồn kho cuối năm 2003 đã tăng 408.010.704 đồng so với đầu năm, với tỷ lệ tăng 31%. Hàng tồn kho tăng lên chủ yếu là do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (CPSXKD dở dang) và nguyên vật liệu tồn kho tăng. Cụ thể:

Nguyên vật liệu tồn kho cuối năm chiếm một tỷ trọng 31% trong tổng hàng tồn kho, và khoản mục này đã tăng so với đầu năm là 93.890.426 đồng, tỷ lệ tăng 22%. Nguyên vật liệu tăng lên một phần là do nhiều nguyên vật liệu công ty sử dụng là nhập từ nớc ngoài (đặc biệt là 2 hợp doanh DMC-DAIWA và DMC-FER), vì vậy mà công ty luôn bị phụ thuộc vào thị trờng nguyên vật liệu nớc ngoài, cha tận dụng hết đợc nguồn nguyên vật liệu trong nớc. Hơn nữa, năm 2003, công ty có thêm một dây chuyền sản xuất mới nên phải dự trữ thêm nguyên vật liệu.

CPSXKD dở dang chiếm 39% trong tổng số hàng tồn kho. Đầu năm CPSXKD dở dang là 135.164.535 đồng, chiếm 10% tổng hàng tồn kho. Cuối

năm, CPSXKD dở dang đã tăng lên tới 664.613.595 đồng, chiếm 39% tổng hàng tồn kho. Nh vậy, CPSXKD dở dang cuối năm so với đầu năm đã tăng 392%. Sự tăng nhanh này có thể lý giải là bởi vì năm 2003 công ty sản xuất thêm một số sản phẩm mới, nghĩa là thêm nhiều công đoạn sản xuất và do vậy làm cho CPSXKD dở dang tăng lên.

Có một tín hiệu đáng mừng là thành phẩm tồn kho đã giảm so với đầu năm là 26% chứng tỏ doanh nghiệp đã đẩy mạnh đợc công tác tiêu thụ sản phẩm so với đầu năm.

Tóm lại, tình hình kết cấu hàng tồn kho của công ty là khá tốt. Lợng thành phẩm tồn kho đã giảm đáng kể. Việc tiêu thụ mạnh hàng hoá đã tránh tình trạng ứ đọng cho doanh nghiệp, làm tăng hiệu quả sử dụng vốn. Nhng doanh nghiệp cũng cần phải tìm những biện pháp nhằm giảm tối thiểu nguyên vật liệu tồn kho và CPSXKD dở dang để tối thiểu hoá chi phí, nhằm tăng vốn cho quá trình sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty.

2.2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty.

Việc sử dụng thật hợp lý VLĐ đợc thể hiện ở chỗ tăng tốc độ luân chuyển VLĐ. Tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm nói lên hiệu quả sử dụng VLĐ cao hay thấp. Hiệu quả sử dụng VLĐ là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chất lợng công tác quản lý và sử dụng vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VLĐ có thể thúc đẩy doanh nghiệp tăng cờng công tác quản lý kinh doanh. Để phân tích vấn đề này ta xem xét Bảng 13 trang 47A

Doanh lợi VLĐ năm 2002 là 1,08%, nghĩa là 1 đồng VLĐ sử dụng trong kỳ tạo ra 0,0108 đồng lợi nhuận. Năm 2003 chỉ tiêu này là 0,99%, nh vậy 1 đồng VLĐ sử dụng trong năm 2003 chỉ tạo ra đợc 0,0099 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 8,3% so với năm 2002. Vậy mức độ sinh lời của đồng VLĐ là còn quá thấp, công ty cần phải điều chỉnh lại các khoản chi phí bán hàng, chi phí

quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính sao cho phù hợp hơn để tăng hiệu quả sử dụng VLĐ.

Về tốc độ luân chuyển VLĐ, năm 2003 chỉ tiêu này có sự tăng lên, đợc thể hiện thông qua sự tăng lên của số vòng quay VLĐ và sự giảm đi của kỳ luân chuyển VLĐ. Cụ thể: năm 2003 số vòng quay VLĐ là 1,65 vòng, tăng lên 0,31 vòng so với năm 2002. Kỳ luân chuyển VLĐ từ 269 ngày trong năm 2002 đã giảm xuống còn 218 ngày năm 2003, tức là giảm 51 ngày so với năm 2002. Điều này chứng tỏ tốc độ luân chuyển VLĐ của công ty đã tăng, hiệu quả sử dụng vốn đợc cải thiện.

Số vòng quay của vốn vật t hàng hoá năm 2003 là 4,28 vòng, tăng so với năm 2002 là 1,15 vòng. Điều này cho thấy công tác tổ chức, mua sắm, dự trữ vật t hàng hoá là không tốt. Phải mất 84 ngày vốn vật t hàng hoá mới quay hết một vòng, tuy nhiên đó cũng vẫn là sự cố gắng của công ty vì trong năm 2002 chỉ tiêu này là tận 115 ngày.

Vòng quay các khoản phải thu năm 2003 là 3,23 vòng, giảm so với năm 2002 là 0,28 vòng. Điều này chứng tỏ công ty đã phải đầu t nhiều hơn năm 2002 vào các khoản phải thu để đợc doanh thu. Thêm vào đó, số ngày mà công ty đã để khách hàng chiếm dụng vốn của mình lại tăng từ 102 năm 2002 lên 111 năm 2003. Theo tính toán, phải mất gần 2 tháng để doanh nghiệp tiến hành thu hồi các khoản nợ của mình. Điều này sẽ gây khó khăn cho việc huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Mức độ đảm nhiệm VLĐ năm 2002 là 0,77; có nghĩa là để tạo ra một đồng doanh thu cần 0,77 đồng VLĐ. Năm 2003, để tạo ra 1 đồng doanh thu thì chỉ cần đến 0,61 đồng VLĐ.

Nh vậy, có thể nói rằng, hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty năm 2003 là khá tốt, nhng vẫn còn nhiều mặt cần phải khắc phục. Đặc biệt hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty so với các doanh nghiệp khác trong ngành vẫn còn kém. Do

vậy, doanh nghiệp cần phải có nhiều biện pháp thích hợp hơn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong thời gian tới.

2.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội. của công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội.

Qua các phân tính mang tính cụ thể ở trên, ta có thể nhận xét và đánh giá một cách tổng quát về hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty nh sau:

2.3.1. Những kết quả đạt đợc.

Công ty Xe đạp - xe máy Đống Đa Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc với hoạt động chủ yếu là sản xuất và kinh doanh phụ tùng xe đạp. Trong bối cảnh ngành xe đạp nớc ta cha hoàn toàn thoát ra khỏi khó khăn, thị trờng tiêu thụ không có lợi cho sản phẩm xe đạp nói chung và phụ tùng xe đạp nói riêng, công ty vẫn cố gắng phát triển sản xuất, liên doanh liên kết với các công ty nớc ngoài, đầu t đổi mới công nghệ, mạnh dạn sản xuất một số sản phẩm mới và sản xuất của công ty cũng đã thu đợc lợi nhuận, tuy không nhiều nhng đó là một kết quả đáng khích lệ trong tình hình khó khăn chung của cả ngành sản xuất xe đạp, xe máy.

Về tình hình huy động và sử dụng vốn lu động, trong ba năm qua vốn lu động của công ty không ngừng tăng. Năm 2001 vốn lu động của công ty là 2,53 tỷ đồng, con số này tăng lên thành 3,98 tỷ năm 2002 và đến năm 2003 là 4,78 tỷ. Trong năm 2003 công ty đã cải thiện đợc hiệu quả sử dụng vốn lu động, các chỉ số về năng lực hoạt động tăng và công ty đã tiết kiệm đợc một phần vốn lu động.

Trong việc quản lý tiền mặt, công ty đã duy trì đợc một mức tiền tại quỹ tơng đối hợp lý, đảm bảo đợc khả năng chi trả các khoản tiền nhỏ và trả lơng cho công nhân viên.

Trong việc quản lý hàng tồn kho, công ty đã đảm bảo đợc đầy đủ nguyên vật liệu và sản phẩm dở dang cho hoạt động kinh doanh đợc diễn ra liên tục, không bị gián đoạn do thiếu nguyên vật liệu.

Đặc biệt năm 2003, tuy khoản phải thu và hàng tồn kho đều tăng nhanh song doanh nghiệp đã tăng cờng sử dụng nguồn vốn ngắn hạn, nhờ vậy nhu cầu vốn lu động thờng xuyên của doanh nghiệp đã giảm, góp phần giảm chi phí phải trả cho nguồn tài trợ.

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân.

2.3.2.1. Hạn chế.

Trong quá trình sử dụng VLĐ, công ty còn gặp phải nhiều khó khăn. Công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn nên buộc công ty phải đi chiếm dụng vốn của ngời khác.

Công ty không chủ động trong việc quản lý ngân quỹ. Do công ty không vay ngắn hạn ngân hàng nên khi thiếu hụt ngân quỹ, công ty không thể chủ động khắc phục sự thiếu hụt này. Bên cạnh đó, khi d thừa ngân quỹ, công ty khó khăn trong việc tìm cách sử dụng nguồn vốn d thừa ngắn hạn này vì không cần trả nợ ngắn hạn ngân hàng trong khi thị trờng tiền tệ của Việt Nam lại cha thể cung cấp những công cụ đầu t ngắn hạn hữu hiệu cho công ty.

Khoản phải thu khách hàng của công ty ngày càng tăng và đối tợng khách hàng của công ty ngày càng mở rộng chứ không chỉ bó hẹp trong một vài khách hàng truyền thống. Trong bối cảnh đó, công ty cha có quỹ dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi mà chỉ có quỹ dự phòng về tài chính nhng quy mô rất nhỏ, khó có thể giảm tổn thất cho công ty trong những trờng hợp xấu xảy ra,

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệ quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xe đạp - xe máy Đống Đa - Hà Nội (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w