2.3.2.1. Hạn chế.
Trong quá trình sử dụng VLĐ, công ty còn gặp phải nhiều khó khăn. Công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn nên buộc công ty phải đi chiếm dụng vốn của ngời khác.
Công ty không chủ động trong việc quản lý ngân quỹ. Do công ty không vay ngắn hạn ngân hàng nên khi thiếu hụt ngân quỹ, công ty không thể chủ động khắc phục sự thiếu hụt này. Bên cạnh đó, khi d thừa ngân quỹ, công ty khó khăn trong việc tìm cách sử dụng nguồn vốn d thừa ngắn hạn này vì không cần trả nợ ngắn hạn ngân hàng trong khi thị trờng tiền tệ của Việt Nam lại cha thể cung cấp những công cụ đầu t ngắn hạn hữu hiệu cho công ty.
Khoản phải thu khách hàng của công ty ngày càng tăng và đối tợng khách hàng của công ty ngày càng mở rộng chứ không chỉ bó hẹp trong một vài khách hàng truyền thống. Trong bối cảnh đó, công ty cha có quỹ dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi mà chỉ có quỹ dự phòng về tài chính nhng quy mô rất nhỏ, khó có thể giảm tổn thất cho công ty trong những trờng hợp xấu xảy ra, đặc biệt khi các khoản phải thu trở thành nợ khó đòi, nguồn vốn của công ty bị chiếm dụng…
Với hoạt động sản xuất ngày càng mở rộng, khoản hàng tồn kho của công ty ngày càng tăng đặc biệt là khi có sự tham gia của hai hợp doanh nớc ngoài, nhng công ty lại cha thiết lập đợc quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Hàng tồn kho là khoản mục kém lu thông và dễ giảm giá nhất trong các khoản mục của tài sản lu động. Đây là một thiếu sót và điều này có thể ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và sinh lời của công ty.
2.3.2.2. Nguyên nhân.
2.3.2.2.1. Nguyên nhân chủ quan.
- Công tác nghiên cứu thị trờng trong nớc mặc dù đã đợc quan tâm song chất lợng cha cao, cha có hiệu quả. Điều này cũng là một trong những lý do khiến chủng loại sản phẩm của công ty còn nghèo nàn. Sản phẩm của công ty tuy đã có nhiều cố gắng trong việc cải thiện chất lợng nhng mẫu mã vẫn cha có nhiều cải tiến.
- Công tác tiêu thụ sản phẩm mới của công ty còn nhiều bất cập. Không chỉ sản phẩm mới của công ty còn tồn nhiều, gây lãng phí mà chi phí sản xuất của sản phẩm mới còn cao.
- Xét đến các khoản phải thu và nợ khó đòi, đây cũng là một vấn đề nổi cộm trong hoạt động của công ty. Công ty tuy có quy định thời hạn cấp tín dụng nhng trên thực tế lại không cơng quyết thực hiện theo thời hạn đó. Hơn nữa công ty không quy định một mức chiết khấu hợp lý nên không khuyến khích đ- ợc khách hàng trả tiền sớm. Bên cạnh đó, việc thẩm đinh tài chính và theo dõi khách hàng cha thực sự đợc công ty quan tâm cha kể đến năng lực phân tích tài chính của cản bộ chuyên môn còn yếu kém. Việc cấp tín dụng thơng mại cho khách hàng chủ yếu dựa vào quan hệ của công ty với khách hàng.
- Một số dây chuyền của công ty cha đợc đầu t đồng bộ dẫn tới phải thuê các doanh nghiệp khác gia công nên việc sản xuất của công ty bị động, phải phụ thuộc vào các đơn vị khác và phải đợi đủ lô hàng mới có thể mang đi gia công khiến tồn kho của công ty tăng, giá thành sản xuất cao mà chất lợng lại không đảm bảo, không kịp tiến độ.
- Ngành sản xuất xe đạp của Việt Nam nói chung vẫn còn nhiều khó khăn. Việt Nam vốn có môt thị trờng tiêu thụ xe đạp và phụ tùng xe đạp lớn nh- ng ngời tiêu dùng trong nớc lại có tâm lý chuộng hàng ngoại, đặc biệt là xe đạp Nhật và Trung Quốc (các loại xe này chủ yếu đợc nhập lậu với mẫu mã phong phú, giá cả thấp). Trong khi đó, số các doanh nghiệp chế tạo phụ tùng xe đạp lại nhiều, điều này dẫn tới sự cạnh tranh rất cao trên thị trờng này. Trong một vài năm trở lại đây, do đời sống của nhân dân tăng đáng kể, thêm vào đó là sự nhập khẩu (hợp pháp cũng nh không hợp pháp) ồ ạt của xe máy Trung Quốc đã khiến cho thị trờng tiêu thụ xe đạp bị thu hẹp. Đây cũng là môt vấn đề khiến cho toàn ngành sản xuất xe đạp nói chung và công ty nói riêng phải quan tâm.
- Thị trờng tiền tệ của Việt Nam cha phát triển dẫn tới ngoài việc gửi ngân hàng thì khó có thể tìm đợc cách nào khác để đầu t khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của mình một cách tơng đối an toàn và hiệu quả. Trong bối cảnh đó, để tìm đợc nguồn tài trợ ngắn hạn cho nhu cầu vốn tạm thời của mình doanh nghiệp chỉ còn cách là đi vay ngân hàng. Sự kém phát triển của thị trờng tiền tệ Việt nam thể hiện ở cả sự thiếu các công cụ hiệu quả và cả vai trò của những tổ chức tài chính trong thị trờng.
- Với quy mô sản xuất nhỏ, công ty sử dụng một lợng nguyên vật liệu cũng không nhiều nhng chủng loại lại khá phong phú. Điều này khiến công ty khó có thể đặt hàng với số lợng nhỏ phù hợp với quy mô và nhu cầu sản xuất của mình.
Qua tìm hiểu về tình hình VLĐ của công ty Xe đap - xe máy Đống Đa Hà Nội, ta thấy đợc những khó khăn phức tạp của việc tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ. Công ty cần phải nhìn nhận lại tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và tình hình VLĐ nói riêng, từ đó tìm ra biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
ch
ơng III
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa
Hà Nội.