Nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, tăng cờng khả năng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệ quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xe đạp - xe máy Đống Đa - Hà Nội (Trang 64 - 68)

Việc mở cửa nền kinh tế đồng nghĩa với việc mở rộng giao lu, buôn bán quốc tế. Chính điều này đã tạo điều kiện cho hàng ngoại nhập tiêu thụ tràn lan trên thị trờng, cạnh tranh mạnh mẽ với hàng nội địa. Điều này gây khó khăn chung cho các doanh nghiệp trong nớc và công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội cũng không phải là ngoại lệ. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để công ty có thể khẳng định chỗ đứng của mình trong cuộc cạnh tranh này. Câu trả lời là công ty phải nâng cao đợc sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng cả về chất lợng, giá cả và thời gian, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm. Chất lợng sản phẩm đợc nâng cao sẽ tạo điều kiện tăng giá bán, từ đó tăng doanh thu tiêu thụ, lợi nhuận cũng đợc tăng lên. Nh vậy, nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và VLĐ nói riêng.

Để giải quyêt vấn đề này, công ty cần áp dụng một số biện pháp sau: - Phải kiểm tra nghiêm ngặt chất lợng nguyên vật liệu trớc khi đa vào sản xuất. Nếu trong quá trình sản xuất, các loại nguyên vật liệu kém chất lợng vẫn đợc sử dụng sẽ ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm. Vì vậy, ngoài việc kiểm tra kỹ thuật, công ty cần phải kết hợp kiểm tra bằng tài chính các loại vật t từ khâu nhập đến khâu sản xuất để đảm bảo cho vật t đợc sử dụng đúng chất l- ợng quy định, đúng định mức kinh tế kỹ thuật đã đề ra, tránh hiện tợng gian lận, bớt xén vật t, thay thế vật t chất lợng tốt bằng vật t chất lợngkém làm ảnh h… - ởng đến chất lợng sản phẩm.

Phải có hệ thống kho bãi thích hợp với từng loại nguyên vật liệu để đảm bảo việc bảo quản nguyên vật liệu đợc tố. Ngoài ra, cần phải tăng cờng bồi d- ỡng nâng cao trình độ tay nghề đội ngũ cán bộ công nhân viên nhất là nhân viên kỹ thuật.

- Quản lý chặt chẽ khâu kiểm tra chất lợng sản phẩm nhận kho cũng nh khâu bảo quản, đầu t mua sắm các phơng tiện kỹ thuận hiện đại phục vụ cho khâu KCS.

- Kiên quyết loại bỏ những sản phẩm không đủ tiêu chuẩn chất lợng. Cùng với việc nâng cao chất lợng sản phẩm, vấn đề giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm sẽ giúp công ty chiếm lĩnh đợc thị trờng, tiêu thụ sản phẩm nhanh, tăng tốc độ luân chuyển VLĐ. Để giảm đợc giá bán, công ty phải phấn đấu làm sao cho chi phí sản xuất và chi phí lu thông là nhỏ nhất, muốn vậy, công ty cần phải thực hiện một sô biện pháp sau:

- Giảm các chi phí quản lý không cần thiết. Nếu làm đợc điều này công ty có thể tiết kiệm đợc một khoản chi phí khá lớn vì chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty rất cao.

- Dự trữ hàng hoá phải hợp lý, tránh những thất thoát không đáng có. - Quản lý chặt chẽ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bằng biện pháp quản lý định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính, quản lý cả về số lợng, chất lợng nguyên vật liệu xuất dùng cho từng phân xởng theo định mức kế hoạch, quản lý giá nhập kho của nguyên vật liệu, lựa chọn thị trờng cung cấp vật t ổn định.

- Đầu t để đồng bộ hoá các dây chuyền, đặc biệt là dây chuyền là trục bàn đạp xe đạp. Do chỉ đầu t cho các thiết bị làm trục mà không có các dây chuyền phụ trợ, đặc biệt là dây chuyền nhiệt luyện nên công ty phải thuê các doanh nghiệp ngoài gia công hộ. Việc đầu t hoàn thiện dây chuyền sản xuất trục bàn đạp không những có thể giảm giá thành sản phẩm, giúp công ty chủ động hơn, nâng cao chất lợng sản phẩm mà còn giúp công ty dễ dàng hơn khi mở rộng các mặt hàng sản xuất trên dây chuyền này.

- Sắp xếp lao động một cách hợp lý trong sản xuất, tránh tình trạng lãng phí lao động, lãng phí giờ máy, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân viên, có chính sách tiền lơng, tiền thởng, tiền phạt hợp lý, tăng cờng kỷ luật sản xuất. Nâng cao chất lợng lao động cũng là vấn đề mà doanh nghiệp cần phải quan tâm, lao động ở đây tính cả lao đông gián tiếp (quản lý) và trực tiếp.

- Công ty phải tiếp tục thực hiện và thực hiện quyết liệt hơn nữa việc đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến mẫu mã, nâng cao tính tiện ích và tính mỹ thuật

của sản phẩm hàng hoá. Song song với việc nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm của các mặt hàng truyền thống (nh Phanh, Bàn đạp, các loại chi tiết, linh kiện bằng nhựa cho xe đạp, xe máy) cần chuyển dịch sang các lĩnh vực còn rất mới mẻ đối với công ty (cả về công nghệ, thiết bị và tổ chức sản xuất) đó là phụ tùng linh kiện phục vụ cho công nghiệp điện, điện tử và ô tô. Đây là một hớng đi quan trọng có ảnh hởng rất lớn và trực tiếp đến quá trình phát triển của Công ty bởi nó phá thế “Độc canh”, chia sẻ rủi ro trong sự biến động khôn lờng của nền kinh tế thị trờng. Trong bối cảnh, thị trờng tiêu thụ các sản phẩm xe đạp nội thành bị thu hẹp do sự phát triển quá ồ ạt của xe máy (đặc biệt là các loại xe máy Trung Quốc), thêm vào đó nhận biết đợc sự quá tải của sản phẩm xe máy này trong thành phố, công ty cần một mặt tiếp cận với thị trờng ngoại ô, nông thôn mặt khác chuyển sang sản xuất phụ tùng và các chủng loại xe đạp khả thi hơn (xe đạp điện ). Cũng nhận thấy rằng công ty nói riêng và ngành…

sản xuất xe đạp nói chung cần phải quan tâm đến vấn đề này vì trên thị trờng xe đạp điện của Trung Quốc đã bắt đầu xuất hiện.

Bên cạnh đó, nhằm phát huy thế mạnh và tận dụng lợi thế của các đối tác nớc ngoài (Nhật, Cộng hoà Liên bang Đức) Công ty cần có chiến lợc mạnh dạn hớng ra xuất khẩu. Thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh với đối tác nớc ngoài. Ngoài các thị trờng truyền thống nh Cộng hoà Liên bang Đức, Italia, Ba Lan cần mở rộng và khai thác thêm các thị trờng truyền thống của Việt Nam là các nớc Đông Âu cũ nh Tiệp Khắc, Rumani, ấn Độ Bởi các thị tr… ờng này có trình độ tiêu dùng và cấp độ chất lợng sản phẩm tơng đồng với sản phẩm hàng hoá đợc sản xuất tại Việt Nam.

- Nắm bắt thị trờng và xây dựng chiến lợc Marketing. Marketing là một lĩnh vực còn mới mẻ đối vơi các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt đối với các doanh nghiệp thuộc khối quốc doanh. Nhng nó đã và đang phát huy tác dụng trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh. Để giải quyết những tồn tại trong lĩnh

- Điều đầu tiên là nhận thức về marketing trong đội ngũ lãnh đạo phải đợc cải thiện.

- Xây dựng hệ thống thông tin thị trờng đảm bảo doanh nghiệp luôn nắm bắt đợc những thông tin mới nhất về hoạt động kinh tế, kỹ thuật có liên quan, xây dựng đội ngũ cán bộ và đề xuất các giải pháp cần thiết cho sự phát triển doanh nghiệp.

- Tổ chức nghiên cứu thị trờng một cách thờng xuyên, định kỳ. - Tổ chức hệ thống, phơng pháp quảng cáo hiệu quả hợp lý.

- Công tác dịch vụ phải đợc thực hiện một cách nghiêm túc và hoàn hảo. Nó thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với sản phẩm của mình và là cơ hội giữ khách, biết đợc nhu cầu của khách để cải tiến và phục vụ ngày một tốt hơn.

Trên đây là một số ý kiến đề xuất mang tính chủ quan của em nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu và trình độ bản thân còn hạn chế, cũng nh do tính chất phức tạp của hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty, nên việc phân tích, đánh giá của đề tài cha thật sâu sắc, biện pháp cha đầy đủ và hoàn thiện. Song, em hy vọng phần nào nó sẽ giúp ích cho công ty trong việc quản lý VLĐ trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệ quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xe đạp - xe máy Đống Đa - Hà Nội (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w