huy động vốn.
Thực trạng sử dụng VLĐ của công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội cho thấy công ty cha thực sự chủ động trong công tác tổ chức và sử dụng vốn. VLĐ của công ty chủ yếu là vốn vay, việc sử dụng vốn vay nh con dao hai lỡi. Một mặt nó giúp doanh nghiệp có vốn để kinh doanh, có thể sử dụng đòn bẩy tài chính; nhng mặt khác nó tạo nên gánh nặng nợ nần mà chỉ khi hoạt động sản xuất kinh doanh bị xấu đi sẽ nhân thấy hậu quả của nó vì lãi vay phải trả là rất lớn. Trong khi đó, nguồn VLĐ thờng xuyên quá ít làm công ty mất đi tính tự
chủ trong việc sử dụng vốn kinh doanh. Các khoản phải thanh toán chủ yếu phụ thuộc từ luồng thu từ bán hàng hay vay của công nhân qua quỹ lơng. Thực tế cho thấy nếu hoạt động nh vậy thì sẽ không đem lại hiệu quả bền vững. Do đó, việc xác định nhu cầu VLĐ là hết sức cần thiết. Để xác định đợc nhu cầu VLĐ một cách chính xác, có thể đi theo hớng sau:
- Trớc hết, công ty cần tính toán nhu cầu VLĐ cần thiết đó, tính toán nhu cầu VLĐ cho từng khâu, từng khoản mục dựa trên các chỉ tiêu tài chính của kỳ trớc và dự tính về hoạt động của công ty trong kỳ kế hoạch, để từ đó huy động đáp ứng VLĐ cho từng khâu, từng khoản mục một cách đầy đủ, kịp thời, tránh lãng phí và đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục, hiệu quả. Có nhiều cách xác định nhu cầu VLĐ tối thiểu nhng theo em, công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội nên tính toán nhu cầu này theo phơng pháp tính toán căn cứ vào tổng mức luân chuyển vốn và số vòng quay VLĐ dự tính năm kế hoạch. Phơng pháp tính toán nh sau:
Vnc = 1 1 L M Trong đó:
Vnc: Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch.
M1 : Tổng mức doanh thu thuần năm kế hoạch L1 : Số vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch
Nh đã phân tích ở trên, tổng mức luân chuyển vốn hay doanh thu thuần năm 2003 đã tăng 72% so với năm 2002 và dựa trên dự tính mở rộng sản xuất, tiêu thụ nhiều sản phẩm hơn nữa. Do vậy, kế hoạch cho năm 2004 của công ty sẽ vẫn là tăng doanh thu, tăng tổng mức doanh thu năm 2003 lên 20%. Tức là tổng mức doanh thu thuần năm 2004 là: 7.251.031.170 + (7.251.031.170 x 20%) = 8.701.237.404 đồng. Và số vòng quay VLĐ cũng tăng thêm 0,35 vòng so với năm 2003, tức là đạt 2 vòng/năm. Khi đó, nhu cầu VLĐ cho năm kế hoạch là:
Vnc = 2 404 . 237 . 701 . 8 = 4.350.618.702 đồng
Để xác định đợc nhu cầu VLĐ cần thiết năm kết hoạch cho từng khâu kinh doanh theo phơng pháp tính toán trên, công ty có thể căn cứ vào tỷ trọng VLĐ đợc phân bổ hợp lý trên các khâu kinh doanh. Theo thống kê từ các năm trớc, tỷ trọng VLĐ ở các khâu kinh doanh nh sau:
- VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, công cụ lao động nhỏ, tổng cộng chiếm 30% tổng VLĐ.
- VLĐ trong khâu sản xuất: gồm giá trị các sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, tổng cộng chiếm 30% tổng VLĐ.
- VLĐ trong khâu lu thông chiếm 40% tổng VLĐ.
Vậy nhu cầu VLĐ năm kế hoạch cho từng khâu kinh doanh là: + Khâu dự trữ sản xuất: 4.350.618.702 x 30% = 1.305.185.611 đồng + Khâu sản xuất : 4.350.618.702 x 30% = 1.305.185.611 đồng + Khâu lu thông : 4.350.618.702 x 40% = 1.740.247.480 đồng
___________________ Cộng: 4.350.618.702 đồng
Phơng pháp này có u điểm là tơng đối đơn giản, giúp doanh nghiệp ớc tính đợc nhanh chóng nhu cầu VLĐ năm kế hoạch để xác định nguồn tài trợ phù hợp.
Trên cơ sở nhu cầu VLĐ theo kế hoạch đã lập, công ty cần có kế hoạch huy động sử dụng vốn sao cho chi phí vốn bỏ ra thấp nhất và thu đợc hiệu quả cao nhất. ở đây cũng cần thấy rằng để quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành thuận lợi thì nguồn VLĐ thờng xuyên cần thiết của doanh nghiệp phải nguồn vốn ổn định, có tính vững chắc. Từ thực trạng của công ty ta thấy, nguồn vay nợ ngắn hạn của công ty đợc sử dụng triệt để (chiếm 46,05% tổng nợ phải trả). Công ty cần phải sử dụng nguồn vốn này một cách linh hoạt, hết sức khéo
léo, không nên lạm dụng quá gây mất uy tín với khách hàng. Để thuận lợi cho công tác tính toán, công ty nên áp dụng phơng pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu để xác định nhu cầu VLĐ của mình. Cụ thể:
Doanh thu thuần của năm 2003 là 7.251.031.170 đồng, từ đó ta có tỷ lệ phần trăm của các khoản mục (bình quân) có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với doanh thu nh sau:
Tài sản % Nguồn vốn %
1. Tiền 9% 1. Phải trả ngời bán 30% 2. Các khoản phải thu 31% 2. Thuế và các khoản phải nộp NN 17% 3. Hàng tồn kho 21% 3. Phải trả CNV 3% 4. Tài sản lu động 0,15% 4. Phải trả phải nộp khác 4%
Cộng 61% Cộng 54%
Nh vậy, cứ 1 đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng lên, doanh nghiệp cần phải tăng 0,61 đồng VLĐ để bổ sung cho phần tài sản (61%)
Cứ 1 đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng lên thì doanh nghiệp chiếm dụng đơng nhiên (nguồn vốn phát sinh tự động) là 0,54 đồng (54%).
Vậy thực chất 1 đồng doanh thu tăng lên, doanh nghiệp chỉ cần bổ sung: 0,61 - 0,54 = 0,07 đồng vốn.
Vậy nhu cầu vốn cần bổ sung thêm cho kỳ kế hoạch là:
(8.701.237.404 - 7.251.031.170) x 0,07 = 101.514.436 (đồng)
Sau khi xác định đợc nhu cầu VLĐ, cần xác định số vốn thiếu để từ đó tìm ra nguồn tài trợ có lợi nhất, đảm bảo cung ứng đầy đủ cho sản xuất với chi phí sử dụng vốn thấp nhất.
Khi thực hiện, công ty cần căn cứ vào kế hoạch huy động và sử dụng VLĐ đã tạo lập đợc làm cơ sở điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của công ty. Trong thực tế, nếu phát sinh thêm nhu cầu vốn, công ty cần chủ động cung ứng kịp thời đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục.
Việc lập kế hoạch huy động nhất thiết phải dựa vào sự phân tích tính toán các chỉ tiêu tài chính của kỳ trớc với những dự tính về tình hình hoạt động kinh doanh, khả năng tăng trởng trong kỳ tới và những dự kiến về sự biến động của thị trờng căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của kỳ trớc, dự kiến số lợng đơn đặt hàng cho kế hoạch; từ đó dự kiến số lợng sản phẩm sản phẩm sản xuất và tiêu thụ, dự kiến số VLĐ cần thiết cho kỳ kế hoạch.