Cơ cấu vốn lu động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 (Trang 31 - 34)

Vốn lu động là một bộ phận của vốn sản xuất và là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định trong doanh nghiệp vì vậy kết cấu vốn lu động dới hình thái hiện vật (tài sản lu động) đợc biểu hiện nh sau;

Nh vậy kết cấu tài sản lu động của công ty gồm bốn khoản mục tơng ứng với kết cấu vốn lu động nh sau:

- Tiền (vốn bằng tiền).

- Các khoản phải thu.

- Tài sản lu động khác.

Kết cấu vốn lu động của công ty năm 2003.

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu

Đầu năm Cuối năm

Số tiền %VL

Đ Số tiền %VLĐ

I. Tiền 615,308,000 3.0% 5,012,277,000 24.8%

1.Tiền mặt 254,660,000 150,540,000

2. Tiền gửi ngân hàng 360,650,000 4,861,690,000

3. Tiền đang chuyển 0 0

II. Các khoản phải thu 8,908,360,000 42.9 %

3,353,250,000 16.6%

1. Phải thu khách hàng 5,525,445,000 2,769,735,000

2.Trả trớc cho ngời bán 2,414,581,000 66,016,000

3.Thuế GTGT đợc khấu trừ 860,444,000 391,830,000

4. khoản phải thu khác 107,890,000 125,670,000

5.Dự phòng phải thu khó đòi 0 0

III. Hàng tồn kho 10,707,370,000 51.6 %

11,673,035,000 57.7%

1. Hàng mua đang đi đờng 0 0

2.NVL tồn kho 5,030,773,000 6,165,750,000 3 Công cụ, dụng cụ trong kho 0 0 4.Chi phí SXKDDD 1,080,118,000 232,600,000 5.Thành phẩm tồn kho 4,596,480,000 5,162,123,000 6.Hàng gửi bán 0 112,560,000

7.Dự phòng giảm giá HTK 0 0

IV.TSLĐ khác 519,020,000 2,5% 196,892,000 0.09%

Tổng cộng 20,750,058,000 100% 20,235,454,000 100%

Qua bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn lu động của công ty đã có sự thay đổi, cụ thể đầu năm 2003 là 20.750.058.000.000đồng, cuối năm là 20.235.454.000đồng. Trong đó hàng tồn kho chiếm phần lớn trong tổng vốn lu động, cụ thể là: đầu năm 2003 là 51,6%, cuối năm 2003 tăng lên là 57,7% chứng tỏ trong năm hàng tồn kho đã có sự tăng lên ( tăng 6,1%) tơng ứng với số tiền tăng 965.665.000 đồng. Điều này chứng tỏ rằng công ty đã có biện pháp tích cực trong việc tìm kiếm và mở rộng thị trờng tiêu thụ ,làm cho doanh thu tiêu thụ hàng hoá tăng, đẩy nhanh quá trình chu chuyển vốn trong kinh doanh.

Các khoản phải thu cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng vốn lu động, đầu năm 2003 là 42.9% , đến cuối năm 2003 là 16.6%. Nh vậy các khoản này đã giảm t- ơng đối lớn làm giảm ghánh nặng cho công ty ( giảm 26.3%) tơng ứng với số tiền giảm 5.555.110.000đồng. Điều này thể hiện công ty đã có những biện pháp tích cực trong trong việc thu hồi các khoản phải thu giúp cho công ty tránh đợc tình trạng bị chiếm dụng vốn trong sản xuất kinh doanh.

Vốn bằng tiền cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng vốn lu động, cụ thể đầu năm chiếm 3.0%, cuối năm chiếm 24,8% chứng tỏ trong năm đã có sự thay đổi về vốn bằng tiền tơng đối lớn, điều này có đó là do trong năm công ty đã quản trị tốt đ- ợc các khoản phải thu ,quản trị tốt vốn tiền mặt, . Làm cho vốn bằng tiền tăng lên…

là 21.8% tơng ứng với số tiền tăng là 4.396.969.000đồng. Chứng tỏ công ty đã quản lý rất tốt quỹ tiền mặt của mình.

Bên cạnh đó tài sản lu động khác cũng có ảnh hởng đến kết cấu vốn lu động, song các khoản này chiếm một tỷ lệ không đáng kể trong tổng vốn lu động, cụ thể đầu năm 2003 chiếm 2.5%, cuối năm là 0.09%, nghĩa là đã có sự thay đổi trong kết cấu tài sản lu động khác đó là đã giảm đi 2,41% tơng ứng với số tiền giảm là 322.128.000đồng. Chứng tỏ rằng công ty đã có những biện pháp quản lý tốt tài sản lu động khác.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w