Nguồn hình thành vốn lu động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 (Trang 34 - 36)

Là một doanh nghiệp sản xuất , gia công các sản phẩm may mặc, kinh doanh nội

địa các sản phẩm may mặc và hàng hoá tiêu dùng khác, là một ngành có u thế và đợc chú trọng phát triển ở nớc ta.Vì vậy để công ty kinh doanh có hiệu quả đòi hỏi công ty phải luôn có một nguồn vốn kinh doanh tơng đối ổn định đặc biệt là nguồn vốn lu động.

Vốn lu động của Công ty cổ phần may Hồ Gơm bao gồm : Nguồn vốn ngân sách nhà nớc cấp,vốn do cổ đông đóng góp , vốn từ lợi nhuận không chia của hoạt động sản xuất kinh doanh để lại , huy động từ bên ngoài thông qua thị trờng tài chính .. …

Tuy nhiên do vốn ngân sách cấp cho công ty phần lớn đợc sử dụng để đầu t vào tài sản cố định và công nghệ mới nên phần vốn ngân sách cấp sử dụng để đàu t vào tài sản lu động là rất nhỏ. Do vậy vốn lu động của công ty dùng vào hoạt động sản xuất chủ yếu là nguồn vốn huy động ngắn hạn.

Lợi nhuận sau thuế từ hoạt động sản xuất kinh của công ty năm 2002 đạt đợc là 927,175,000đồng đến năm 2003 chỉ tiêu này tăng lên là 3,057,118,000đồng. Từ số lợi nhuận thu đợc hàng năm này công ty trích ra một khoản nhất định để bảo toàn vốn lu động.

Việc sử dụng vốn ngắn hạn có những u thế rõ rệt song cũng có những khó khăn nhất định. Sử dụng vốn ngắn hạn cho nhu cầu vốn lu động là một giải pháp khá hữu hiệu vì nó giúp cho doanh nghiệp có thể huy động đợc một lợng vốn khá lớn mà còn lại giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí sử dụng vốn so với việc sử dụng nguồn dài hạn, tăng tính linh hoạt và đa dạng... Tuy nhiện mức rủi ro của nó cũng khá cao do nó làm tăng hệ số nợ vay của công ty lên và ảnh hởng đến khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty.

Biểu : Kết cấu nguồn tài trợ ngắn hạn vốn lu động năm 2003

Đơn vị:Đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1.Vay ngắn hạn 14,791,196,000 58.19 7,603,371,000 33.47 -7,187,825,000 -48.60 2.Phải trả ng- ời bán 3,809,205,000 14.98 1,895,295,000 8.34 -1,913,910,000 -50.24 3.Ngời mua trả tiền trớc 1,157,145,000 4.55 948,943,000 4.18 -208,202,000 -17.99 4.Thuế và khoản PN 158,016,000 0.62 126,400,000 0.56 -31,616,000 -20.01 5.Phải trả CNV 4,495,874,000 17.69 10,265,720,000 45.20 5,769,846,000 128.34 6.P.trả, P.nộp khác 1,008,774,000 3.97 1,874,095,000 8.25 865,321,000 85.78 Tổng nợ ngắn hạn 25,420,210,000 100 22,713,824,000 100 -2,706,386,000 -10.65

Qua bảng phân tích trên ta thấy nợ ngắn hạn của công ty trong năm 2003 đã giảm đi 48.6% tơng ứng với số tiền giảm 7,187,825,000 đồng do phơng hớng của công ty trong năm là thực hiện thêm dự án đầu t đồng thời công ty đầu t theo chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ, đầu t vào tài sản cố định làm tăng nợ dài hạn. Tuy nhiên để đáp ứng về nhu cầu vốn lu động trong sản xuất kinh doanh, trong công ty thực hiện tăng cờng tài trợ bằng tín dụng thơng mại và tín dụng ngân hàng.

Công ty đã tăng nguồn tài trợ vốn lu động từ các khoản phải trả công nhân viên lên 128.34% tơng ứng với số tiền là 5,769,846,000đồng. Bên cạnh đó còn huy động từ các nguồn phải trả - phải nộp khác là 865,321,000đồng.

Vay tín dụng là mộ hình thức huy động chủ yếu của các doanh nghiệp, song hình thức tín dụng cũng có những hạn chế nhất định. Hình thức tín dụng ngân hàng ( vay

ngắn hạn ngân hàng) có mức rủi ro thấp hơn tuy nhiên thủ tục vay vốn lại khá phức tạp và doanh nghiệp phải đảm bảo trả vốn và lãi đúng thời hạn.

Phơng hớng trong những năm tới là công ty tiếp tục tìm kiếm các nguồn tài trợ ngắn hạn cho nhu cầu vốn lu động của mình thay thế cho các hình thức tín dụng trên một cách hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w