Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 (Trang 41 - 49)

Do đặc điểm kinh doanh khác nhau nên mỗi doanh nghiệp cần phải có những chỉ tiêu đánh giá một cách chung nhất, tổng quát nhất về vấn đề này, các chỉ tiêu này hợp thành hệ thống gọi là hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động.

2.3.1.1. Tốc độ luân chuyển vốn lu động - Vòng quay vốn lu động L = DTTVLĐbq Năm 2002 : L = 35,346,704,000(7,174,636,000 + 20,756,130,000)/2 = 2.53(vòng) Năm 2003: L = 75,380,807,000(20,750,062,000 + 20,235,406,000)/2 = 3.68 (vòng)

Nh vậy cứ 2 đồng vốn lu động đợc bỏ ra trong kỳ sẽ tạo ra đợc 2.53 đồng doanh thu thuần năm 2002, và 3.68 đồng doanh thu thuần năm 2003. Số vòng chu chuyển năm 2002 tăng lên so với năm 2003 chứng tỏ cán bộ công ty đã có những biện pháp quản lý tốt các khâu kinh doanh, đồng vốn bỏ ra đợc sử dụng một cách hợp lý.

- Kỳ luân chuyển vốn lu động

Năm 2002:K = 3602.53 =142.3 (ngày)

Năm 2003:K = 3603.68 =97.8 (ngày)

Nh vậy năm 2002 cứ 142.3 ngày vốn lu động thực hiện một vòng quay và năm 2003 là 97.8 ngày. Kỳ luân chuyển đã đợc rút ngắn thì chứng tỏ vốn lu động càng đ- ợc sử dụng có hiệu quả. 2.3.1.2. Mức tiết kiệm vốn lu động Vtktgđ = M1360 *(K1-K0) Vtktgđ = 75,380,807,000 360 *( 97.8 – 142.3) =9,317,905,310 (đồng)

So với năm 2002 năm 2003 công ty đã tiết kiệm tơng đối đợc 9,317,905,310 đồng vốn lu động. Mức tiết kiệm tơng đối này là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên công ty có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm quy mô vốn lu động hoặc không tăng thêm đáng kể vốn lu động.

2.3.1.3. Hàm lợng vốn lu động ( mức đảm nhận vốn lu động ).

HLVLĐ = VLĐBQDTT

Năm 2002: HLVLĐ = 13,965,383,00035,346,704,000 = 0.395(đồng)

Năm 2003: HLVLĐ = 20,492,734,00075,380,807,000 = 0.271 (đồng)

Nh vậy trong năm 2002 công ty cổ phần may Hồ Gơm cần 0.395 đồng vốn lu động để tạo ra đợc một đồng doanh thu thuần, năm 2003 công ty chỉ cần 0.271

đồng vốn lu động để tạo ra một đồng doanh thu thuần. So với năm 2002, năm 200 3công ty đã tăng đợc mức độ đảm nhiệm vốn lu động lên và do đó vốn lu động của công ty đã đợc sử dụng có hiệu quả hơn.

2.3.1.4. Mức doanh lợi vốn lu động.

MDLVLĐ = L N sau thuếVLĐBQ

Năm 2002: MDLVLĐ = 927,175,00013,965,383,000 = 0.066 (đồng)

Năm 2002: MDLVLĐ = 3,057,119,000 20,492,734,000 = 0.149 (đồng)

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn lu động có thể tạo ra đợc 0,066 đông lợi nhuận sau thuế năm 2002. Năm 2003 một đồng vốn lu động bỏ ra đã tạo ra đ- ợc 0,149 đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao. 2.3.1.5. Hiệu quả sử dụng vốn lu động HQSDVLĐ = Doanh thuVLĐBQ Năm 2002: HQSDVLĐ = 35,393,552,00013,965,383,000 = 2.53 (đồng) Năm 2003: HQSDVLĐ = 75,848,800,000 20,492,734,000 =3.70 (đồng)

Chỉ tiêu này phản ánh năm 2002 cứ một đồng vốn lu động bỏ ra có thể tạo ra đ- ợc 2.53 đồng doanh thu. Đến năm 2003 chỉ tiêu này đã tăng lên 3.7 đồng doanh

thu trên một đồng vốn lu động. Nh vậy vốn lu động năm 2003 đợc sử dụng có hiệu quả hơn so với năm 2002.

2.3.1.6. Số vòng quay hàng tồn kho.

Vòng quay HTK = Giá vốn hàng bánHTK bình quân

Năm 2002: Vòng quay HTK = 29,798,245,000 (776,457,000 + 10,707,371,000)/2 = 5.2 Năm 2003: Vòng quay HTK = 61,717,261,000 (10,707,371,000 + 11,673,036,000)/2 = 5.5

Vòng quay hàng tồn kho của nhà máy năm 2003 đã tăng 0,3 vòng so với năm 2002. Sự gia tăng này thể hiện hiệu quả sử dụng hàng tồn kho của công ty có chiều hớng ngày càng tốt. Hàng tồn kho là khoản mục lớn nhất trong kết cấu vốn lu động của công ty do đặc điểm của nghành.

2.3.1.7. Số vòng quay cac khoản phải thu.

Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuầnSố d bq các khoản phải thu

Năm 2002: Vòng quay KPT = 35,346,704,000 (1,852,881,000 + 8,908,361,000)/2 =6.57 (vòng) Năm 2003: Vòng quay KPT = 75,380,807,000 (8,908,361,000 +3,353,250,000)/2 = 12.30 (vòng)

Vòng quay các khoản phải thu năm 2003 tăng lên so với năm 2002 nh vậy công ty đã tăng cờng thu hồi các khoản phải thu. Khoản phải thu cũng là khoản mục có giá trị lớn trong kết cấu vốn lu động của công ty. Nếu khoản phaỉ thu quá lớn

đông thời việc vay vốn ngắn hạn quá nhiều công ty sẽ làm tăng mức rủi ro của mình lên. Chính vì vậy năm 2003 công ty đã tích cực thu hồi các khoản nợ của khách hàng do mua chịu và cho các khách hàng có uy tín nợ tín dụng.

2.3.1.8. Kỳ thu tiền trung bình.

Kỳ thu tiền TB = 360Vòng quay các KPT

Năm 2002: Kỳ thu tiền TB = 3606.58 = 54.7 (ngày)

Năm 2003: Kỳ thu tiền TB = 36012.30 = 29.3 (ngày)

Kỳ thu tiền trung bình năm 2003 so với năm 2002 đã giảm xuống. Chứng tỏ công ty đã sử dụng một số biện pháp để thu các khoản tiền của công ty.

2.3.1.9.Số ngày một vòng quay hàng tồn kho.

Số ngày một vòng quay HTK = Số ngày trong kỳVòng quay HTK

Năm 2002: Số ngày 1 vòng quay HTK = 360 5.2 = 69 (ngày) Năm 2002: Số ngày một vòng Quay HTK = 360 5.5 = 65.5 (ngày)

Số ngày một vòng quay năm 2003 giảm đi so với năm 2002 là 3.5 ngày.

Các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả sử dụng vốn lu động

Chỉ tiêu Đơn vị 2002 2003

1.Vòng quay vốn lu động Vòng 2.53 3.68

2.Kỳ luân chuyển vốn lu động Ngày 142.3 97.8

3.Mức tiết kiệm vốn lu động Đồng 9,317905310

4.Hiệu quả sử dụng vốn lu động Đồng 2.54 3.70

5.Hàm lợng vốn lu động Đồng 0.395 0.271

6.Mức doanh lợi vốn lu động Đồng 0.66 0.149

7.Vòng quay hàng tồn kho Vòng 5.2 5.5

8.Vòng quay khoản phải thu Vòng 65.8 12.3

9.Kỳ thu tiền trung bình Ngày 54.7 29.3

10.Số ngày một vòng quay HTK Ngày 69 65.5

2.3.2.Đánh giá khả năng thanh toán của nhà máy bằng vốn lu động

Tình hình tài chính của Công ty cổ phần may Hồ Gơm luôn là vấn đề đợc quan tâm trớc nhất bởi lãnh đạo công ty, cơ quan nhà nớc, các nhà đầu t, nhà cho vay ,ngời cung cấp nguyên vật liệu ..Tình hình tài chính đ… ợc đánh giá là lành mạnh thể hiện trớc hết là khả năng chi trả của công ty. Các chỉ tiêu sau đây phản ánh đợc gần nh đầy đủ khả năng thanh toán bằng vốn lu động của Công ty cổ phần may Hồ Gơm.

2.3.2.1. Khả năng thanh toán tổng quát.

Khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sảnTổng nợ

Năm 2002: KNTTTQ = 40,890,412,00035,931,204,000 = 1.14

Năm 2003: KNTTTQ = 42,260,535,00033,531,623,000 = 1.26

Khả năng thanh toán tổng quát của công ty năm 2003 so với năm 2002 chỉ tiêu này tăng 0.12 lần .Điều này chứng tỏ các khoản huy động từ bên ngoài đều có tài sản đảm bảo.Song với hệ số nh vậy công ty cần cố găng nâng cao hơn nã để đảm bảo tốt hơn .

2.3.2.2. Khả năng thanh toán hiện thời (KNTTHT).

KNTTHT = TSLĐ & đầu t ngắn hạn Tổng nợ NH

Năm 2002: KNTT HT = 20,750,062,00025,420,210,000 =0.8163

Năm 2003: KNTT HT = 20,235,406,00022,713,822,000 =0.8909

Khả năng thanh toàn nợ ngắn hạn của công ty đạt 0.8163 vào năm 2002 sang năm 2003 đạt 0.8909 .Với hệ số nh vây thì cha thể coi là tốt đợc công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ . Do vậy đòi hỏi công ty cần có biện pháp nâng cao hệ số này hơn nữa.

KNTTTT = Tiền + Tơng đơng tiềnNợ ngắn hạn

Năm 2002: KNTT TT = 615,309,00025,420,210,000 = 0.0242

Năm 2003: KNTT TT = 5,012,228,00022,713,822,000 = 0.2207

Khả năng thanh toán tức thời của nhà máy đạt [ 0.0242; 0.2207]. So với năm 2002 hệ số này tăng một lợng đáng kể vào năm 2003.VơI hệ số thanh toán nhanh nh vậy công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ vì vào lúc cần công ty lại phải sử dụng các biện pháp bất lợi nh bán các tài sản để trả nợ hơn nữa công ty mất cơ hội trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh. Vì vậy công ty cần có những biện pháp nhằm nâng cao khả năng thanh toán nhanh đảm bảo an toàn trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Các chỉ tiêu thể hiện khả năng thanh toán của nhà máy.

Chỉ tiêu 2002 2003

1.Khả năng thanh toán tổng

quát 1.14 lần 1.26 lần

2.Khả năng thanh toán hiện

thời 0.8163 lần 0.8909lần

3.Khả năng thanh toán tức

Chơng III:

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cổ phần may hồ gơm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 (Trang 41 - 49)

w