Hoàn thiện công tác quản trị tồn kho dữ trữ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 (Trang 52 - 53)

Tồn kho dữ trữ chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng số vốn lu động của các doanh nghiệp. Chính vì vậy mà việc áp dụng mọi biện pháp nhằm tối thiểu các chi phí lu kho, đồng thời vẫn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục là việc mà mọi doanh nghiệp đều nên tiến hành một cách thờng xuyên. Qua nghiên cứu tìm hiểu tình hình quản trị tồn kho dữ trữ của Công ty vổ phần may Hồ Gơm em xin đa ra một số biện pháp nhằm giảm đợc chi phí này xuống nh sau:

- Đối với dự trữ nguyên vật liệu: Với các loại dự trữ này việc doanh nghiệp dự trữ quá nhiều thờng xuyên do tâm lý sợ thiếu nguyên vật liệu không đảm bảo đủ cho sản xuất. Trong thực tế thơng xảy ra do nguồn cung cấp nguyên vật liệu không ổn định, lúc có, lúc không đặc biệt là đối với vật t nhập từ nớc ngoài. Song công ty cần cố gắng tìm mọi biện pháp để giảm bớt mức dự trữ nh hiện nay.

- Đối với dự trữ thành phẩm: Trờng hợp dự trữ thực tế tăng là do công ty mở thêm cơ sở sản xuất nhng công ty cần đẩy mạnh hơn công tác tiêu thụ sản phẩm , đẩy mạnh hoạt động marketing nhằm giảm thành phẩm tồn kho đến mức có thể. Do vậy trong thời gian tới nhà máy cần có biện pháp tích cực tiêu thụ sản phẩm hơn nữa nhằm tối u chi phí lu kho số thành phẩm này.

3.2.3.Tăng cờng thu hồi các khoản phải thu thanh toán các khoản phải trả.

Quản lý tốt các khoản phải thu và đẩy mạnh các khoản thu hồi nợ nhanh chóng thu hồi các khoản nợ tồn đọng quá lâu đặc biệt là các khoản nợ khác, các khoản phải thu khách hàng. Quản lý chặt chẽ chính sách tín dụng thơng mại và khoản ứng trớc cho ngời bán.

Để có thể thu hồi nhanh chóng các khoản phải thu hạn chế việc phát sinh các chi phí không cần thiết hoặc rủi ro. Công ty nên coi trọng các biện pháp sau đây:

- Mở số theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu và thơng xuyên đôn đốc để thu hồi nợ đúng hạn.

- Có các biện pháp phòng ngừa rủi ro không đợc thanh toán: Lựa chọn khách hàng, giới hạn giá trị tín dụng, yêu cầu đặt tiền cọc, tạm ứng hay trả trớc một phần giá trị đơn hàng.

- Có chính sách bán chịu đối với từng khách hàng,phải xem xét khả năng thanh toán của khách hàng trên cơ sở hợp đồng đã kí kết.

- Có sự ràng buộc đối với các khoản nợ quá hạn, tìm nguyên nhân của các khoản nợ (chủ quan, khách quan) để có biện pháp xử lý thích hợp nh gia hạn nợ, xoá một phần nợ cho khách hàng, hoặc có sự can thiệp của pháp luật.

- Công ty cũng nên có những biện pháp khuyến khích đối với các khách hàng của mình: chiết khấu thanh toán cho những trờng hợp thanh tóan ngay, thanh toán đúng nợ.

Nếu thực hiện có hiệu quả các giải pháp này thì nguồn vốn bị chiếm dụng sẽ giảm xuống, đồng vốn sẽ lu thông nhanh hơn tăng hiệu quả sử dụng vốn, giảm rủi ro trong kinh doanh, ổn định đồng vốn.

Còn đối với các khoản phải thanh toán nhà máy cần lên kế hoạch thanh toán dần, thanh toán các khoản nợ đến hạn tránh để nợ quá nhiều khó trả đẫn đến đảo lộn kế hoạch sản xuất mất đi tính tự chủ của công ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w