Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty giấyViệt Nam

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty giấy Việt nam (Trang 31 - 34)

Nam

Tổng công ty Giấy Việt Nam đợc thành lập và hoạt động với chức năng thực hiện sản xuất và kinh doanh: nhập khẩu bột giấy, tiếp nhận vật t hoá chất,thiết bị phụ tùng để phân phối cho các đơn vị thành viên. Là trung gian tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng nội địa, thị trờng thế giới và hợp đồng uỷ thác các loại vật t, nguyên liệu cho các công ty thành viên và các thành viên trong Hiệp hội Giấy Việt Nam. Dới sự chỉ đạo của hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc, các chủ trơng nhằm tạo “ cú huých ” và tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp nh Tân Mai, Đồng Nai, Bình An, Viễn Đông, Việt Trì, Vạn Điểm, Hoà Bình... đã đợc thực hiện nghiêm túc. Trong những năm qua đã không xảy ra tình trạng thiếu nguyên liệu, hoá chất, không bị thất thoát, h hỏng một tấn nguyên liệu nhập khẩu nào, mặc dù không phải không có những trục trặc trong thủ tục giao dịch, khó khăn trong giao nhận.

Có thể nói, Tổng công ty đã hoành thành khá xuất sắc ý đồ, mục đích thành lập của mình.

Trong giai đoạn 1998- 2001, những kết quả đạt đợc trong sản xuất kinh doanh của toàn tổng công ty đã có những tín hiệu khả quan. Dới đây là một số chỉ tiêu tổng quát mà Tổng công ty đã đạt đợc trong giai đoạn 1998- 2001.

Bảng 1: Các chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 1998-2001.

Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001

I. Chỉ tiêu hiện vật

1. Sản lợng giấy các loại. 2. Khai thác nguyên liệu. 3. Diêm các loại. 4. Sản phẩm in. Tấn m3 1000h 1000t 168058 247469 110339 589000 169220 154441 136253 290000 172250 223460 152524 494000 184000 245806 167776 543400 II.Chỉ tiêu giá trị.

1. Tổng doanh thu. 2. Lợi nhuận trớc thuế. 3. Lợi nhuận sau thuế.

4. Các khoản nộp ngân sách. Tỷ đồng ---- ---- 2270 77 53 95 2247 47 30 157 2262 68 52 108 2488 75 57 119

Nguồn: phòng tài chính kế toán.

báo cáo tài chính năm 1998, 1999, 2000, 2001.

Mục tiêu Đại hội Đảng IV cho toàn ngành giấy vẫn tiếp tục phấn đấu đạt chỉ tiêu kế hoạch 5 năm đề ra và đặt mục tiêu đến 2010 là tổng sản lợng toàn ngành đạt 721500 tấn, riêng Tổng công ty đạt 711500 tấn. Năm 2000 đạt sản lợng giấy là 300000, nhng toàn ngành đã phấn đấu năm 1999 đạt 335000 tấn, năm 2000 đạt sản lơng 360000 tấn đạt 120% mục tiêu trong đó Tổng công ty Giấy Việt Nam

thực hiện 172250 tấn tăng 136,4% so với năm 1995, nhịp độ phát triển bình quân 106,7% năm. Năm 2001, tổng sản lợng giấy toàn ngành đạt 400000 tấn, tăng 111.1% so với năm 2000.

Trong 4 năm 1998-2001, sản xuất đợc 693528 tấn giấy, Tổng công ty đã sản xuất đợc giấy in báo, giấy viết thông thờng đáp ứng đợc nhu cầu nội địa cả về số lợng và chất lợng, chấm dứt việc sốt giấy mỗi kỳ khai giảng năm học.

Củ thể từ năm 1998 đến năm 2001, nhờ thực hiện tốt các biện pháp về tiếp cận và chiếm lĩnh thị trờng, khai thác tốt thị trờng tiềm năng, cung ứng kịp thời nguồn nguyên vật liệu nên tổng doanh thu đã tăng từ 2270 tỷ đồng (1998) lên mức 2488 tỷ đồng (năm 2001), ngoại trừ năm 1999 doanh thu giảm 23 tỷ đồng so với năm 1998, trung bình hàng năm tăng 103.2%/ năm. Nhờ đó tổng tài sản tăng từ 2149 tỷ đồng (năm 1998) lên mức 2854 tỷ đồng (năm 2001). Điều đáng quan tâm ở đây là lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty có xu hớng giảm, năm 1998 là 53 tỷ đồng nh- ng năm 1999 chỉ còn 30 tỷ đồng, đến năm 2001 mới tăng lên 57 tỷ đồng, năm 2001 lợi nhuận tăng lên so với năm 1999 là 190%.

Nghĩa vụ trích nộp của Tổng công ty với nhà nớc đợc thực hiện tốt và đều đặn trong các năm, tổng nộp ngân sách đạt 479 tỷ đồng trong đó thuế thu nhập doanh nghiệp là 78 tỷ đồng, toàn Tổng công ty sản xuất có lãi, đời sống cán bộ công nhân viên tiếp tục đợc cải thiện tích cực thể hiện nỗ lực cao và sự quan tâm sâu sắc của Tổng công ty với đội ngũ lao động, khuyến khích họ hăng say đóng góp tài năng và sức lực và lợi ích chung, riêng. Thu nhập bình quân đầu ngời năm 2001 đạt 1,2 triệu đồng/ tháng( so với mức kế hoạch là 1,12 triệu đồng/ tháng). Các khoản BHYT, BHXH Tổng công ty cũng nộp đầy đủ và dứt điểm, đảm bảo quyền lợi, tạo sự yên tâm cho ngời lao động. Đây là một kết quả đáng khích lệ.

Từ năm 1995 khi Tổng công ty Giấy Việt Nam đợc thành lập đồng thời cũng tiếp nhận một phần khu lâm nghiệp ( rừng trồng) ở vùng trung tâm và miền đông nam bộ (khoảng 80000 ha) để thâm canh trồng cây nguyên liệu, chủ động nguồn cung cấp nguyên liệu lâu dài, ổn định cho sản xuất. Từ năm 1995 đến năm 2001 trồng đợc 79000 ha. Tổng sản lợng khai thác đợc trong 4 năm từ 1998- 2001 đạt 871176 m3 .

Nhìn chung, trong 4 năm qua tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam có nhiều nét khả quan. Bớc sang năm 2002, Tổng công ty còn gặp nhiều khó khăn do giá bột giấy nhập vẫn ở mức cao, giá xăng, dầu cũng đang ở mức cao gây ảnh hởng xấu tới sản xuất. Song cùng với sự cố gắng của toàn Tổng

dựng mới nhiều dự án, năm 2002 hứa hẹn sự phát triển mạnh mẽ. Sản lợng giấy - ớc tính tăng lên mức 230000 tấn chiếm 53.8% sản lợng toàn ngành, nộp ngân sách đạt 154 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu ngời đạt 1,3 triệu đồng/ tháng.

Bên cạnh hoạt động chính là khai thác nguồn nguyên vật liệu, xản xuất ra các sản phẩm liên quan đến giấy, thì doanh nghiệp còn mạnh dạn mở thêm suất nhập khẩu, không ngừng khai thác các địa điểm mới tới vùng sâu, vùng xa. Ngoài ra còn quan tâm nhiều đến ô nhiễm môi trờng. Tổng công ty đã và đang từng bớc trang bị thay thế nhiều máy móc thiết bị hiện đại chuyên dụng trong lĩnh vực sản xuất, trang bị dây chuyền công nghệ nhập ngoại với chất lợng cao, hoạt động có hiệu quả, đảm bảo chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng. Với sự giúp đỡ của các cơ quan nhà nớc, Tổng công ty Giấy Việt Nam và các đơn vị thành viên phấn đấu trở thành bộ phận không thể thiếu của ngành, tạo nên những nét vẽ đậm sắc trong bức tranh chung của ngành giấy khi bớc vào thế kỷ 21.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty giấy Việt nam (Trang 31 - 34)