2005 - 2010.
Bớc sang những năm đầu của thế kỷ 21, Tổng công ty Giấy Việt Nam gặp rất nhiều thuận lợi cũng nh khó khăn trong việc phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong kế hoạch 5 năm (2001-2005), Tổng công ty Giấy Việt Nam xác định:
Các thuận lợi cơ bản đó là:
Một là, chính sách bảo hộ ngành giấy của nhà nớc vẫn còn tiếp tục trong những năm đầu của kế hoạch và giảm dần trong những năm tiếp theo.
Hai là, một số công trình đầu t dần dần đợc hoàn thành bổ sung năng lực hiện có. Ba là, giá giấy thế giới có chiều hớng gia tăng để phù hợp với việc tăng giá bột, giảm sức ép đối với sản xuất trong nớc.
Các khó khăn cơ bản là:
Thứ nhất, giá bột giấy tăng cao từ năm 1999 và vẫn còn giữ ở mức cao trong một vài năm tới. Trong khi năng lực sản xuất mất cân đối giữa bột và giấy.
Hai là, giá vật t biến động nhất là giá điện, xăng dầu biến động liên tục. Điều này làm giá thành sản xuất giấy biến động gây khó khăn không nhỏ đối với việc tiêu thụ sản phẩm giấy.
Ba là, việc huy động các nguồn vốn đầu t còn bị động, không kịp thời gây ảnh h- ởng tiêu cực đến tiến độ thi công các dự án đầu t, gây lãng phí vốn.
Từ những thuận lợi cũng nh những khó khăn trên, Tổng công ty Giấy Việt Nam đã đề ra một số mục tiêu cơ bản trong kế hoạch 2001- 2005 đó là:
Thứ nhất, tiếp tục duy trì năng lực sản xuất hiện có ở mức cao, đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình xây dựng cơ bản dở dang để bổ sung năng lực sản xuất hiện có.
Hai là, tập trung đầu t có trọng điểm, đầu t dứt điểm để huy động kịp thời năng lực sản xuất.
Ba là, tạo đợc sự cân đối hài hoà giữa đầu t sản xuất giấy với sản xuất bột giấy và tạo vùng nguyên liệu lâu dài.
Bốn là tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên cơ sở tự cân đối bột giấy, giảm chi phí sản xuất chuẩn bị bớc đầu cho việc hội nhập nền kinh tế khu vực (APTA). Mục tiêu đến năm 2010:
Phát triển ngành công nghiệp giấy gắn với vùng nguyên liệu để góp phần thực hiện chơng trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo ở các tỉnh miền núi, đổi mới thiết bị và hiện đại hoá công nghệ, kết hợp với đầu t chiều sâu và đầu t công nghệ mới tiến tới nội địa hoá một phần thiết bị công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm để đảm bảo đủ khả năng cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới.
Đối với đầu t phát triển công nghiệp giấy và bột giấy: Kinh tế nhà nớc làm nòng cốt giữ vai trò chủ đạo, khuyến khích các thành phần kinh tế, kể cả đầu t trực tiếp của nớc ngoài tham gia phát triển công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy. Tập trung đầu t hợp lý, có trọng điểm để giải quyết sự mất cân đối giữa bột giấy và giấy nhằm chủ động đảm bảo đủ bột giấy cho sản xuất giấy, tiến tới xuất khẩu, hạn chế tối đa nhập khẩu giấy và bột giấy các loại.
Đầu t phát triển phải gắn với môi trờng.
Phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam bảo đảm tiếp cận trình độ công nghệ tiên tiến của thế giới, có biện pháp ràng buộc đối tác nớc ngoài chuyển giao công nghệ để vơn lên chủ động chế tạo từng phần hoặc toàn bộ thiết bị sản suất, hạn chế tối đa việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ.
Trên cơ sở các mục tiêu trên đây và định hớng phát triển ngành giấy đến năm 2010 đã đợc nhà nớc phê chuẩn cũng nh về khả năng huy động các dự án trong thời kỳ kế hoạch: Công ty giấy Việt Trì, xeo II Công ty giấy Đồng Nai, nâng cấp xeo Công ty giấy Bãi Bằng, giấy Tissu cầu Đuống( công ty giấy Bãi Bằng)..., mở rộng Nhà máy giấy Vạn Điểm, Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ và bớc đầu huy
động giấy Thanh Hoá, Tổng công ty Giấy Việt Nam đa ra một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
- Năng lực sản xuất mới có thể huy động thêm năm 2005 là 173.000 tấn giấy các loại, trong đó 60.000 tấn giấy in và giấy viết. Tốc độ tăng là 11,3% năm. Lợng giấy sản xuất vào năm 2005 là 307200 tấn. Đến năm 2010, lợng giấy toàn ngành là 1.260.000 tấn, Tổng công ty giấy Việt Nam là 750.000 tấn.
- Giá trị tổng sản lợng năm 2005 là 2791 tỷ đồng bằng 176% năm 2000.
- Tổng vốn đầu t trong giai đoạn 2001- 2005 là 26.000 tỷ đồng, bằng 287% so với giai đoạn 1995-2000. Trong đó, Tổng công ty giấy Việt Nam khoảng 18.000 tỷ đồng
- Tổng nộp ngân sách năm 2005 là 145 tỷ đồng, bằng 134% năm 2000. Trong đó, thuế thu nhập doanh nghiệp là 20,23 tỷ đồng.
- Tổng vốn đầu t phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam giai đoạn 2005-2010 khoảng 30.000 tỷ đồng, trong đó Tổng công ty giấy Việt Nam 20.000 tỷ đồng.
- Tổng vốn đầu t phát triển vùng nguyên liệu giấy đến giai đoạn 2010 khoảng 11.400 tỷ đồng.
Dới đây là bảng tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu trong kế hoạch 2001-2005 của Tổng công ty Giấy Việt Nam.