Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Tổng công ty giấyViệt Nam

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty giấy Việt nam (Trang 40 - 43)

Hiệu quả sử dụng vốn lu động là một trong những chỉ tiêu làm căn cứ đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc đánh giá tình hình sử dụng vốn lu động. Song yêu cầu đặt ra cho nhà quản trị không đơn thuần là đánh giá xem việc sử dụng vốn lu động ở đơn vị mình có hiệu quả hay không. Xem xét vấn đề đó là một khó khăn, nhng để đa ra những biện pháp khắc phục hay phát huy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động cho năm sau mới là nhiệm vụ quan trọng của nhà quản trị. Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Tổng công ty giấy Việt Nam đợc xem xét đánh giá trên hệ thống chỉ tiêu sau:

- Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động. - Mức doanh lợi của vốn lu động. - Tốc độ luân chuyển của vốn lu động.

+ Số vòng lu chuyển của vốn lu động. +Số ngày một vòng lu chuyển vốn lu động. - Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho.

+Số vòng quay hàng tồn kho.

Thông qua bảng số liệu 8 ta thấy, vốn lu động bình quân năm sau cao hơn năm tr- ớc với tốc độ 13-19% năm. Trong đó, hàng tồn kho tăng với tốc độ trung bình 8,4% năm. Trong các phần trớc, ta cũng đã biết doanh thu và lợi nhuận thay đổi nh thế nào qua các năm, cho nên ta có nhận xét chung là hiệu quả sử dụng vốn lu động trong giai đoạn 1998- 2001 là cha cao và năm 1999 vẫn là năm có hiệu quả thấp nhất. Điều này sẽ đợc trình bày kỹ hơn khi ta xẽm xét cụ thể các chỉ tiêu trong bảng số liệu trên.

Đối với mức doanh lợi của vốn lu động:

+Năm 1998 một đồng vốn lu động tạo ra 0,0447 đồng lợi nhuận. +Năm 1999 một đồng vốn lu động tạo ra 0,0211 đồng lợi nhuận. +Năm 2000 một đồng vốn lu động tạo ra 0,0307 đồng lợi nhuận. + Năm 2001 một đồng vốn lu động tạo ra 0,0284 đồng lợi nhuận.

Nh vậy, năm có mức doanh lợi cao nhất là năm 1998,ở năm này cứ một tỷ đồng vốn lu động tạo ra 44,7 triệu đồng lợi nhuận, năm thấp nhất là năm 1999 và ở mức 1 tỷ đồng vốn lu động tạo ra 21,1 triệu đồng lợi nhuận. Tuy nhiên, năm 2000 tỷ lệ này đã lại tăng trở lại và ở mức 1tỷ đồng vốn cố định tạo ra 30,7 triệu đồng lợi nhuận, tăng 45,5% so với năm 1999. Đến năm 2001 tỷ lệ này lại giảm xuống chỉ còn 28,4 triệu đồng. Dù mức tăng năm 1999 cao song mức doanh lợi của vốn lu động năm 2000 vẫn thấp hơn năm năm 1998 và thay đổi liên tục không ổn định. Nguyên nhân là do vốn lu động hàng năm tăng cao từ 18 đến 19% năm nhng lợi nhuận tăng ít hoặc không tăng thậm chí giảm đi nh năm 1999.

Về hệ số đảm nhiệm của vốn lu động.

+ Năm 1998 để tạo ra một đồng doanh thu cần có 0,522 đồng vốn lu đông. + Năm 1999 để tạo ra một đồng doanh thu cần có 0,632 đồng vốn lu động + Năm 2000 để tạo ra một đồng doanh thu cần có 0,7489 đồng vốn lu động. + Năm 2001 để tạo ra một đồng doanh thu cần có 0,805 đồng vốn lu động. Rõ ràng xu thế thay đổi của hệ số đảm nhiệm của vốn lu động là bất lợi đối với Tổng công ty. Trong khi tốc độ tăng vốn lu động ở mức tơng đối cao thì tốc độ tăng của doanh thu tơng đối nhỏ hoặc giảm xuống (ngoại trừ năm 1998 tăng 37,8% so với năm 1997 ).

Hiệu quả sử dụng vốn lu động còn đợc đánh giá thông qua chỉ số tốc độ chu chuyển vốn. Tốc độ chu chuyển vốn đợc thể hiện qua hai chỉ tiêu cụ thể là số vòng quay vốn lu động và số ngày của mỗi vòng quay đó. Chỉ tiêu thứ hai là nghịch đảo

của chỉ tiêu thứ nhất. Các chỉ tiêu này thể hiện khá rõ việc sử dụng vốn có tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả hay không. Ta đã biết, vốn lu động luân

chuyển càng nhanh thì hiệu quả sử dụng vốn càng lớn và ngợc lại. Thực tế sử dụng vốn lu động của Tổng công ty Giấy Việt Nam đợc thể hiện qua các chỉ tiêu trên bảng số liệu 8.

Qua bảng này ta thấy tốc độ lu chuyển vốn lu động trong giai đoạn 1998-2001 khoảng từ 1,242 - 1,9 vòng một năm. Cụ thể nh sau:

+ Năm 1998 vốn lu động luân chuyển đợc 1,9156 vòng, số ngày một vòng vốn luân chuyển vốn lu động là 188 ngày /vòng.

+ Năm 1999 là 1,5824 vòng và 228 ngày/vòng.

+ Năm 2000 tơng ứng là 1,3353 vòng và 270 ngày/vòng. + Năm 2001 là 1,242 vòng và 290 ngày/vòng.

Nếu có thể đánh giá một cách sơ sài thì đây là một biểu hiện không tốt cho trong công tác quản lý và sử dụng vốn lu động của Tổng công ty Giấy Việt Nam. Thời gian lu chuyển vốn ngày càng chậm. Tuy nhiên, chúng ta không vội kết luận nh vậy. Xem xét vấn đề kỹ hơn ta thấy, vốn lu động của Tổng công ty tăng với tốc độ khá nhanh từ 18-19% năm, điều này cho thấy, quy mô sản xuất kinh doanh của Tổng công ty năm sau lớn hơn năm trớc. Khi quy mô này lớn sự lu chuyển của nó ngày càng khó khăn và phức tạp hơn. Chính vì lẽ đó, số vòng chu chuyển vốn lu động tăng lên. Nhng quan tâm cuối cùng của bất cứ doanh nghiệp nào là lợi nhuận thu đợc chứ không phải là doanh thu. Cho dù doanh thu các năm tăng làm giảm số ngày vòng luân chuyển nhng thời gian của một vòng vốn lại dài hơn so với tốc độ tăng của doanh thu nên hiệu quả sử dụng giảm đi, vốn sẽ bị lãng phí gây tổn thất cho Tổng công ty Giấy Việt Nam. Do vậy, các nhà quản trị phải có những biện pháp hữu hiệu, kịp thời đẩy nhanh tốc độ lu chuyển vốn lu động.

Đối với vòng quay hàng tồn kho cũng có những biểu hiện tiêu cực. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt. Dới đây là các con số biểu hiện cụ thể tình hình hàng tồn kho:

+ Năm 1998 số vòng quay hàng tồn kho là 3,2899 vòng/năm.

+ Năm 1999 số vòng quay hàng tồn kho chỉ còn là 2,9801 vòng /năm, chỉ bằng 90,6% so với năm 1998.

+ Năm 2000 số vòng quay hàng tồn kho tiếp tục giảm còn 2,6675 vòng / năm, bằng 89,5% năm 1999.

+ Năm 2001 số vòng quay hàng tồn kho giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 4 năm là 2.39 vòng / năm, bằng 0,893% so với năm 2000.

Những con số trên đây cho thấy tốc độ tăng hàng tồn kho vợt xa tốc độ tăng của doanh thu. Hàng tồn kho của công ty có chiều hớng gia tăng làm cho vòng quay hàng tồn kho giảm. Việc gia tăng hàng tồn kho quá mức sẽ gây lãng phí vốn trong khi đó Tổng công ty đang lâm vào tình trạng thiếu vốn. Ngoài ra, nó còn làm gia tăng các chi phí khác nh chi phí bảo quản, hao hụt, mất mát, hỏng... làm giá thành sản phẩm tăng lên. Do đó, công tác quản trị hàng tồn kho đòi hỏi phải giảm đến mức tối thiểu lợng hàng tồn kho để có thể giảm đợc đến mức thấp nhất các khoản chi phí liên quan.

Tóm lại từ những con số thực tế trên ta có thể thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Tổng công ty là cha cao và đang có xu hớng thụt lùi. Mặc khác mức doanh lợi của vốn lu động các năm không ổn định, năm 2001 và năm 2000 hầu nh không đổi, tốc độ lu chuyển vốn lu động và tốc độ luân chuyển hàng tồn kho chậm lại làm cho lợi nhuận năm 2001 có tăng nhng còn chậm. Mức doanh lợi của vốn lu động năm 2000 có dấu hiệu phục hồi là điều rất đáng mừng, điều này cũng là một tín hiệu khả quan. Nếu nh Tổng công ty có những giải pháp kịp thời đẩy nhanh tốc độ lu chuyển vốn lu động , giải phóng nhanh lợng hàng tồn kho, giảm lợng hàng tồn kho xuống mức tối thiểu thì chác chắn Tổng công ty sẽ đạt đợc những kết quả khả quan hơn. Chính vì vậy, điều quan trọng hiện nay là Tổng công ty phải khắc phục sự trì trệ trong lu chuyển vốn lu động, đầy nhanh vòng quay vốn lu động góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty giấy Việt nam (Trang 40 - 43)