Hoạt động đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm (Trang 51 - 59)

II. Tình hình đăng ký kinh doanh tại Phòng

b. Hoạt động đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp.

của cơ quan ĐKKD và các ngành, các cấp có liên quan nhằm đẩy mạnh việc thực hiện chủ trơng phát huy nội lực, tăng cờng hiệu quả quản lý Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng.

Ngay từ cuối năm 1999, Thành uỷ, HĐND, UBND Thành phố Hà Nội đã xác định công tác triển khai, thi hành Luật Doanh nghiệp là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Thành phố và chỉ đạo Sở Kế hoạch và Đầu t cần có những bớc chuẩn bị về nghiệp vụ trớc khi luật có hiệu lực. Vì vậy, ngay từ ngày 01/01/2000, công tác ĐKKD đã đợc triển khai theo đúng quy định của Luật Doanh nghiệp và các văn bản hớng dẫn thi hành, không xẩy ra tình trạng ách tắc trong thời gian chuyển tiếp giữa các luật cũ và Luật Doanh nghiệp. Phòng ĐKKD cấp Thành phố đã đợc thành lập và đợc bố trí ở vị trí mới, tăng điều kiện, phơng tiện làm việc và tăng biên chế lên 12 ngời, khi cần thiết, đợc sử dụng lao động hợp đồng.

Quá trình triển khai, thi hành Luật Doanh nghiệp trên cả nớc nói chung và trên địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng đã góp phần quan trọng trong chơng trình cải cách thủ tục hành chính và đã nhanh chóng đi vào cuộc sống không chỉ do những nội dung đổi mới phù hợp với yêu cầu khách quan mà còn do sự chỉ đạo sát sao của Chính Phủ và các cấp, các ngành từ Trung ơng đến địa phơng.

* áp dụng pháp luật vào đăng ký kinh doanh:Trên cơ sở quy định của thông t số 08/2001/TT-BHK ngày 22-11-2001 hớng dẫn trình tự thủ tục Đăng ký kinh doanh theo nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03-2-2000 của Chính phủ về Đăng ký kinh doanh quy định các mẫu đơn trong đăng ký kinh doanh, và theo quy định của điều 10 nghị định 03/2000/NĐ-CP ngày 03-2-2000 của Chính phủ hớng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp về nội dung của Điều lệ. Phòng đăng ký kinh doanh sở–KH&ĐT Hà Nội đã hoàn thành bộ hồ sơ đăng ký kinh doanh mẫu cho các doanh nghiệp đến đăng ký kinh doanh. Ngời thành lập doanh nghiệp trên cơ sở bộ hồ sơ mẫu và sự hớng dẫn của các chuyên viên điền các thông số theo quy định của pháp luật. Hồ sơ đăng ký kinh doanh đợc nộp trực

đó thờng đợc lập lên với nhiều trang tập hợp thành một văn bản. Trong khi các thành viên xem xét và thông qua thì phải xem tuần tự từng trang và trên các trang đó phải có chữ ký của từng thành viên. Khi các chủ thể kinh doanh thành lập doanh nghiệp hoặc là họ trực tiếp đến phòng đăng ký kinh doanh để làm thủ tục đăng ký kinh doanh hoặc là họ uỷ quyền cho ngời khác, nếu là ngời đợc uỷ quyền đến cơ quan đăng ký kinh doanh làm thủ tục thì phải có giấy uỷ quyền nếu là văn phòng t vấn luật đến cơ quan đăng ký kinh doanh để làm thủ tục thì phải kèm hợp đồng t vấn thành lập doanh nghiệp

Theo Luật Doanh nghiệp,cá nhân ,tổ chức không vi phạm điều 9,10 muốn thành lập doanh nghiệp để sản xuất, kinh doanh,chỉ cần ĐKKD,cụ thể các bớc nh sau:

Bớc1:"Ngời"thành lập doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ ĐKKD hợp lệ gồm:

Đơn đăng ký kinh doanh (theo mẫu) Điều lệ(theo mẫu)

Danh sách thành viên đối với công ty TNHH có hai thành viên trở lên,danh sách thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh,danh sách cổ đông đối với công ty cổ phần

Đối với ngành nghề kinh doanh yêu cầu có vốn pháp định, chứng chỉ hành nghềthì kèm

theo hồ sơ phải có xác nhận vốn,có chứng chỉ hành nghề

Bớc2: Cơ quan ĐKKD tiếp nhận và xem xét tính hợp lệ của hồ sơ ĐKKD và cấp Giấy chứng nhận ĐKKD :

Khi "ngời"ĐKKD chuẩn bị đầy đủ hồ sơ ĐKKD nộp cho cơ quan ĐKKD nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính, cơ quan ĐKKD tiếp nhận hồ sơ và giấy tờ quy định tại thông t 08/2001/TT-BKH cơ quan ĐKKD ghi giấy biên nhận hồ sơ quy định tại thông t nàyvà chiụ trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ ĐKKD

Cơ quan ĐKKD có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận ĐKKD cho doanh nghiệp trong khoảng thời gian 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ nếu hồ sơ

Ngành nghề kinh doanh không thuộc đối tợng bị cấm

Tên doanh nghiệp đặt đúng theo quy định tại điều 24 Luật Doanh nghiệp

Hồ sơ ĐKKD hợp lệ theo quy định tại điều 3 khoản 3 Luật Doanh nghiệp

Nộp lệ phí theo quy định tại Quyết định số 83/2000/QĐ-BTCvề thu lệ phí cấp Giấy chứng nhận ĐKKD

Khi đủ các điều kiện trên thì doanh nghiệp đợc cấp Giấy chứng nhận ĐKKD.Sau khi đợc cấp Giấy chứng nhận ĐKKD doanh nghiệp phải khắc dấu,đăng ký mã số thuế

Bớc 3:Doanh nghiệp công khai hoá hoạt động bằng cách đăng bố cáo thành lẩptên các báo theo quy định tại điều 21 khoản 1 Luật Doanh nghiệp và doanh nghiệp bắt đầuđi vào hoạt động

*.Tình hình đăng ký kinh doanh: Sau hơn 2 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp, với việc cải cách thủ tục hành chính trong công tác ĐKKD, số lợng doanh nghiệp đã đến ĐKKD tại Phòng ĐKKD Hà Nội tăng lên rất nhanh so với việc ĐKKD theo Luật Doanh nghiệp t nhân và Luật Công ty. Hiện nay,Hà Nội là Thành phố có số lợng doanh nghiệp ĐKKD theo Luật Doanh nghiệp đứng thứ 2 trong cả nớc. Theo số liệu thống kê của Phòng ĐKKD-Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội, tính từ ngày 01/01/2000 đến hết ngày31/12/2001, Phòng ĐKKD Hà Nội có 5611 doanh nghiệp ĐKKD với tổng số vốn đạt 6041,346 tỷ đồng. Ngoài ra có khoảng 580 chi nhánh, văn phòng đại diện của các doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp đặt trên địa bàn Thành phố. Các doanh nghiệp đợc chia theo loại hình nh sau

Loại hình DN Số lợng DOANH NGHIệP các năm Vốn đầu t các năm 91-9 9 2000 (1) 2001 (2) % So sánh 2/1 91-99 (4) 2000 (5) 2001 (6) % So sánh6 /5 DNTN 792 290 300 103.4 203100 73100 104577 143.0 CTTHHH 3514 1790 2540 141.9 232960 0 130040 0 2385695 182.5 CTTNHH 1 TV 0 20 22 110.0 0 69820 76805 110.0 CTCP 143 130 519 399.2 629760 332000 1693356 510.0 Tổng 4449 2230 3381 316246 0 177532 0 4260433

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội.

Theo bảng trên chúng ta thấy rằng: giai đoạn 1991-1999 toàn Thành phố chỉ có 4449 DN đợc thành lập. Năm 2000 có số DN đợc thành lập là 2230, bằng 49.6% so với giai đoạn 91-99. Riêng năm 2001, số lợng DN đợc cấp Giấy chứng nhận ĐKKD theo Luật Doanh nghiệp tại Phòng ĐKKD-Sở Kế hoạchvàĐầu t Hà Nội là 3381 DN, bằng 76% trên tổng số doanh nghiệp ĐKKD trong 9 năm theo Luật công ty và Luật toanh nghiệp t nhân và gấp 1.53 lần so với năm 2000. điều đáng lu ý là đã có 519 Công ty cổ phần đợc thành lập, nhiều hơn toàn bộ các Công ty cổ phần đã đợc thành lập trong 9 năm về trớc. Ngoài ra còn có khoảng 321 chi nhánh, văn phòng đại diện đăng ký hoạt động va phòng ĐKKD Hà Nội cấp thay đổi nội dung ĐKKD cho khoảng 2852 lợt với tổng số vốn đăng ký tăng 1308 tỷ 551 triêụ , thu hồi ĐKKD 53 doanh nghiệp

Trong năm 2000, phòng ĐKKD Hà Nội đã cấp ĐKKD cho 2230 DN với tổng số vốn đăng ký là 1775320 triệu đồng, bình quân mỗi tháng có 184 doanh nghiệp đợc thành lập. Số lợng doanh nghiệp đợc thành lập theo Luật Doanh nghiệp tăng gấp 2.54 lần so với năm 1999, trong đó:

- Công ty cổ phần tăng gấp 1.53 lần so với năm trớc và đạt 106% so với kế hoạch năm 2000.

- Doanh nghiệp t nhân tăng gấp 6 lần so với năm 1999 và đạt 148% kế hoạch năm 2000.

Trong 2 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp, phòng ĐKKD Hà Nội đã cấp Giấy chứng nhận ĐKKD cho 5611 DN với tổng số vốn 6041,364 tỷ. Số lợng doanh nghiệp ĐKKD nói trên đã vợt xa số doanh nghiệp ĐKKD từ năm 92-99(4449 DN). Tổng số vốn của doanh nghiệp ĐKKD theo Luật Doanh nghiệp trong hai năm đã cao hơn tổng số vốn đăng ký của các DN ĐKKD trong 8 năm từ 92-99(3102133 triệu), trong đó:

- Số lợng DNTN thành lập đạt 590 DN, chiếm 74.5% so với số DNTN thành lập từ 92-99 ,với tổng số vốn 177677 triệu đồng

- Số Công ty TNHH 2 thành viên đạt 4330 DN, đã vợ qua con số 3514 Công ty TNHH ĐKKD từ 1991-1999 ,với số vốn 3686095 triệu đồng

- Số Công ty cổ phần đạt 649 DN, tăng gấp 4,54 lần so với số công ty cổ phần ĐKKD trong 8 năm trớc, với số vốn 2025356 triệu đồng

Tổng vốn ĐKKD của các doanh nghiệp trong 2 năm thực hiện theo Luật Doanh nghiệp cao hơn tổng vốn ĐKKD của các doanh nghiệp trớc đây ĐKKD theo Luật công ty và Luật doanh nghiệp T nhân. Riêng loại hình công ty hợp danh lần đầu tiên đợc quy định trong Luật Doanh nghiệp nhng tính đến hết ngày 31/12/2001 vẫn cha có một doanh nghiệp nào ĐKKD.

Ngoài ra,phòng ĐKKD Hà Nội đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động cho khoảng 541 chi nhánh, văn phòng đại diện, nhiều hơn số chi nhánh, văn phòng đại diện đợc cấp phép hoạt động từ năm 1991 đến năm 1999(373 chi nhánh, văn phòng đại diện).

Cũng theo số liệu của phòng ĐKKD Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội, trong 2 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp, Phòng ĐKKD đăng ký thay đổi nội dung ĐKKD cho 4757 DN. Trong vốn tăng vốn với tổng số vốn tăng

Nh vậy, trong 2 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp với việc cải cách thủ tục hành chính trong thành lập và ĐKKD, số lợng DN cũng nh vốn đầu t trên địa bàn Thành phố tăng hơn hẳn so với số doanh nghiệp và vốn đầu t của các doanh nghiệp ĐKKD theo Luật công ty và Luật doanh nghiệp t nhân từ năm 1991 đến năm 1999.

Việc thành lập doanh nghiệp xuất phát từ nhiều động lực khác nhau với quy mô và phơng thức điều hành cũng khác nhau nhng các doanh nhân khi lập doanh nghịêp không chỉ dừng lại ở việc lựa chon loại hình doanh nghiệp để thành lập mà còn phải lựa chọn ngành nghề, mặt hàng để sản xuất, kinh doanh cho phù hợp với sở trờng của mình và phù hợp với năng lực cạnh tranh trên thị trờng. Do vậy, phần lớn các doanh nghiệp đợc thành lập trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, du lịch... vì thơnh mại không cần nhiều hoạt động để sản xuất, vốn đầu t không nhiều, thu hồi vốn nhanh (quay vòng) và trên thực tế tỷ lệ lợi nhuận hấp dẫn hơn các ngành nghề khác. Mặt khác, kinh doanh thơng mại không cần phải có giấy phép hành nghề, bằng cấp chuyên môn hoặc đầu t cho công nghệ, máy móc. Điều này đợc thể hiện rõ trong việc phân loại các doanh nghiệp theo ngành kinh tế quốc dân.

( Số liêu đến 31/08/2001) S t t Ngành KTQD DNTN (1) Cty TNHH 1 TV(2) Cty TNHH 2 TV(3) Cty CP (4) Tổng 1+2+3+ +4 1 TM, DV, DL 252 1775 18 269 2314 2 CN&TTCN 112 785 8 119 1024 3 XD, Điện, 53 375 4 57 489 4 Nông&Lâm 24 171 2 26 223 5 Ngành khác 44 507 3 47 401 6 Tổng 485 3413 35 518 4451

Nguồn: Sở kế hoạch và Đầu t

Tỷ trọng trên cho thấy các DN đầu t vào các ngành của nền kinh tế quốc dân rất chênh lệch, cụ thể: số doanh nghiệp ĐKKD hoạt động Thơnh mại,

lâm ng nghiệp 5% và các ngành khác chiếm khoảng 9 %. Một mặt do những hạn chế về chính sách quản lý ngành của Nhà nớc, mặt khác chúng ta cha có biện pháp khuyến khích có hiệu quả để các doanh nghiệp phát triển đồng đều trên mọi lĩnh vực.

Tuy nhiên, từng bớc hoàn thiện môi trờng kinh doanh cho các doanh nghiệp, ngày 03/02/2000, Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định số 19/2000/QĐ- CP về việc bác bỏ các loại Giấy phép trái với quy định của Luật Doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp lựa chọn ngành nghề kinh doanh để đầu t. Đến ngày 11/08/2000, Chính phủ lại ban hành nghị định số 30/2000/NĐ_CP về việc bãi bỏ một số giấy phép và chuyển 1 số Giấy phép thành điều kiện kinh doanh.

Sau khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực và tiếp theo quyết định số 19, nghị định số 30 nêu ở trên, thủ tục ĐKKD đã đơn giản hoá rất nhiều và có sự dịch chuyển lớn về quy mô của doanh nghiệp. Cơ cấu ngành nghề của doanh nghiệp có sự chuyển biến rõ rệt, số các doanh nghiẹp ĐKKD vào các ngành nghề đòi hỏi có kỹ thuật cao và đầu t lâu dài ngày càng tăng cả về quy mô và số lợng. Số doanh nghiệp đăng ký vào kinh doanh các ngành nghề đã đợc bác bỏ giấy phép hoặc chuyển thành ĐKKD đạt tỷ lệ 50% trên tổng số ngành nghề đợc đăng ký. So với những năm từ 1992-1999, trong hai năm qua, ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng đa dạng, góp phần làm phong phú thêm các sản phẩm hàng hoá trên thị trờng và sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.

Trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thì ĐKKD không chỉ quan tâm đến ngành nghề, mặt hàng mà còn quan tâm đến việc lựa chon địa điểm kinh doanh, cụ thể trên địa bàn Hà Nội nh sau:

Bảng4:Doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo quận huyện ( Số liệu đợc thống kê đến 31/08/2001)

Quận, huyện DNTN CtyTNHH 2 TV CtyTNHH 1 TV CTCP

Cầu Giấy 24 219 0 39 Thanh Xuân 28 184 4 28 Đông Anh 28 103 0 26 Gia Lâm 43 124 4 18 Từ Liêm 18 90 0 14 Sóc Sơn 17 60 0 14 Thanh Trì 32 132 0 26 Tây Hồ 18 140 0 186

Sự phân bố trên cho thấy số lợng doanh nghiệp tập trung nhiều ở các quận (nội thành), một mặt đây là khu dân c đông đúc thuận lợi cho việc thực hiện các giao dịch và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác từ các khu vực này các doanh nghiệp có thể tiếp thu tối đa các thông tin về mặt hàng,nhu cầu thị trờng, điều này phần nào thể hiện những hạn chế trong chính sách phát triển vùng cho Thành phố Hà Nội.

Năm 2002,năm thứ 3thực hiện Luật Doanh nghiệp,kế thừa và phát huy kết quả đã đạt đợc trong 2 2000-2001,công tác ĐKKD đã có thay đổi.Chúng ta áp dụng thông t số 08/2001/TT-BKH

ngày 22/11/2001và thông t liên tịch số07/2001/TTLT-BKH-TCTK vào ĐKKD.Trong 3 tháng đầu năm 2002cho thấy khu vực kinh tế vào ĐKKD.Trong 3 tháng đầu năm 2002cho thấy khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn Thành phố tiếp tục tăng về số lơng và vốn đăng ký,kết quả ĐKKD nh sau:

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w