I. đánh giá chung.
2. Những khó khăn và hạn chế trong công tác ĐKKD.
hởng ngay sau khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực, đồng thời gây trở ngại cho các cơ quan quản lý và cho chính các doanh nghiệp khi muốn làm ăn nghiêm chỉnh với các bạn hàng, đối tác kinh doanh.
a.Về ngành, nghề kinh doanh:
Ngành, nghề kinh doanh trong ĐKKD vẫn cha đợc hớng dẫn cụ thể và đồng bộ với các ngành khác nh Thơng mại, Hải quan. Trên thực tế, cơ quan ĐKKD xác định ngành nghề để cấp giấy ĐKKD cho doanh nghiệp theo danh mục hệ thống ngành kinh tế quốc dân ban hành kèm theo quyết định 143/TCCK/PPCĐ ngày 27/02/1993 và điều 3 mục I thông t 03/2000/TT-BKH ngày 22/12/1993 và điểm 3 mục I thông t 03/2000/TT-BKH ngày 02/3/2000 của Bộ Kế hoạch và Đầu t. Bên cạnh đó, phòng ĐKKD không có đủ điều kiện thống kê, hớng dẫn thực hiện ĐKKD với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Do đó, cơ quan nhà nớc có thẩm quyền mà đặc biệt là Bộ Kế hoạch và Đầu t, cơ quan hớng dẫn nghiệp vụ cần ban hành văn bản hớng dẫn thực hiện ĐKKD trong cả nớc.Mãi đến ngày01/11/2001 mới có thông t liên tịch số 07/2001/TTLT-BKH-TCTK về ngành nghề sủ dụng trong ĐKKD trong khi Luật Doanh nghiệp đã thi hành đợc 2 năm.
Sau quyết định 19/2000/QĐ-TTG của Thủ tớng Chính phủ về việc bãi bỏ một số giấy phép và chuyển một số giấy phép thành ĐKKD thì thủ tục thành lập doanh nghiệp đã đơn giản hoá rất nhiều nhng hiện nay vẫn còn hàng trăm giấy phép vẫn tồn tại, cha đợc Chính phủ công bố xoá bỏ nên vẫn gặp khó khăn trong ĐKKD và sau ĐKKD.
Mặt khác, đối với những ngành nghề mới cha có trong danh mục những ngành nghề hiện có, phòng ĐKKD Hà Nội cũng nh phòng ĐKKD cấp tỉnh khác không giải quyết đợc, làm nảy sinh sự đùn đẩy trách nhiệm giữa các cơ quan chuyên môn liên quan, doanh nghiệp mất cơ hội kinh doanh và phải đi lại nhiều lần. Việc phát sinh nhiều ngành nghề mới tạo nên cách hiểu khác nhau về nội dung hoạt động trong tên các ngành nghề cũng đang gây khó khăn cho các
Một vấn đề khác là quy định về ngành nghề kinh doanh có điều kiện còn nhiều, một bộ phận không nhỏ trong đó là chồng chéo, không rõ ràng, không hợp lý và thiếu khả thi. Các quy định nh vậy đang tạo cản trở lớn đối với việc gia nhập thị trờng và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Theo ông trởng phòng ĐKKD Hà Nội cho biết: "hiện nay còn thiếu nhiều văn bản hớng dẫn nên cơ quan ĐKKD đang bị lụt giữa một bên là quy định của pháp luật cha đầy đủ và bên kia là yêu cầu của doanh nghiệp, nhất là đối với trờng hợp ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và ngành, nghề cấm kinh doanh...nên đành phải theo cách cũ là chờ lấy ý kiến của cơ quan chức năng".
Việc quy định các cá nhân phải có chứng chỉ để hành nghề trong một số lĩnh vực nhất định là cần thiết, điều đó đảm bảo tính hiệu quả và tính lợi ích trong hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên việc thực hiện quy định này vẫn cha đợc các ban ngành tiến hành kịp thời gây nhiều cản trở cho các chủ thể trong ĐKKD. Chẳng hạn, cho đến nay Bộ T pháp vẫn cha ban hành các quy định về trình tự, thủ tục, điều kiện để hành nghề trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ pháp lý. Do vậy, trong thời gian qua, việc tiến hành thành lập doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp các dịchu vụ pháp lý là không thể hoạt động đợc và làm nảy sinh tình trạng các công ty hoạt động trong lĩnh vực này phải thành lập dới hình thức công ty t vấn.
Bên cạnh đó, hiện nay vẫn cha có quy định về việc xử lý đối với các ngành nghề trớc đây pháp luật buộc phải có chứng chỉ hành nghề nhng theo Luật DN thì không(ví dụ nh vũ trờng karaoke ).…
Hiện nay vẫn cha có văn bản pháp luật quy định cụ thể những ngành nghề kinh doanh phải có vốn pháp định, bởi vậy cán bộ Phòng ĐKKD vẫn căn cứ vào Nghị định 48/1998 về kinh doanh chứng khoán, Luật kinh doanh bảo hiểm, Nghị định 74/1999 về kinh doanh vàng bạc... Để xác định vốn pháp định của ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp định.
Ngoài ra, đối với ngành, nghề kinh doanh cần có vốn pháp định còn có nhiều khó khăn trong việc xác định khả năng về vốn của doanh nghiệp. Cơ quan
nhiệm của cơ quan đó nh thế nào? Thông t 08/2001/TT-BKH quy định việc xác nhận vốn pháp định là do cơ quan có thẩm quyền thực hiện và cơ quan nào đợc xác định trong Pháp lệnh và Nghị định, quy định đến nay vẫn cha có hớng dẫn cụ thể và cơ quan xác nhận vốn pháp định cũng nh quản lý, giám sát mức vốn pháp định của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh. Nhà nớc cũng cần quy định cụ thể mối quan hệ giữa cơ quan ĐKKD và cơ quan xác nhận vốn nhằm bảo đảm cho việc thẩm định vốn của doanh nghiệp có kết quả nhanh chóng và chính xác, làm căn cứ hoàn thành thủ tục ĐKKD. Bản thân cán bộ Phòng ĐKKD cũng lo ngại rằng liệu có thể quay lại trớc đậy không khi mà các doanh nghiệp huy động vốn bằng cách đi vay tiền bỏ vào tài khoản ở ngân hàng và sau khi xác nhận thì họ lại rút vốn đem trả ngời vay.
Luật Doanh nghiệp không quy định việc xử lý doanh nghiệp kinh doanh không đúng ngành nghề kinh doanh đã đăng ký. Vì vậy, có doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề không đăng ký nhng vẫn không đăng ký bổ sung, thậm chí nhiều doanh nghiệp đợc thành lập chỉ nhằm mua bán hoá đơn tài chính để kiếm lời.
b.Vốn điều lệ của doanh nghiệp:
Vốn thành lập doanh nghiệp do doanh nghiệp tự kê khai trong hồ sơ ĐKKD. Độ chính xác của có ra sao? Trên thực tế, khoảng 70% doanh nghiệp thành lập công ty là của gia đình, bạn bè, vốn đợc kê khai cho nhiều ngời nhng thực chất chỉ là của một ngời. Ví dụ có trờng hợp một ngời đàn ông và một ngời phụ nữ cùng một địa chỉ thành lập Công ty TNHH 2 thành viên trở lên, thực chất đây là hai vợ chồng vậy thì có khác gì một DNTN. Theo ông Trởng phòng ĐKKD Hà Nội thì hiện tợng nhiều doanh nghiệp cung cấp không chính xác các thông tin liên quan đến việc kê khai vốn đăng ký, địa điểm kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, kể cả ngành nghề kinh doanh có điều kiện là khá phổ biến. Nhiều doanh nghiệp thờng kê khai vốn điều lệ lên cao hơn thực tế nhằm tạo dựng thanh thế giả tạo để dễ dàng ký hợp đồng lớn so với khả năng cũng nh dễ
c.Tên doanh nghiệp:
Theo điều 24 Luật Doanh nghiệp quy định: tên một doanh nghiệp không đợc trùng hoặc gây hiểu nhầm với tên của một doanh nghiệp khác đã ĐKKD. Nhng cụ thể quy định này còn bỏ ngỏ. Vấn đề này đòi hỏi các cơ quan Nhà nớc có nhiều thời gian để nghiên cứu. Ngoài ra, quy định iện nay cha có đề cập đến tên giao dịch bằng tiếng nớc ngoài cho doanh nghiệp, đặc biệt là bằng tiếng Anh, tiếng Pháp... Hiện nay Phòng ĐKKD xét duyệt tên nớc ngoài cho doanh nghiệp trên cơ sở tên tiếng Việt.
d.Việc xác định lý lịch t pháp của chủ thể ĐKKD:
Điều 13 Luật Doanh nghiệp và điều 7 Nghị định 02/2000/NĐ-CP quy định hồ sơ ĐKKD không yêu cầu xác định t cách pháp lý của chủ thể tiến hành ĐKKD. Bởi vậy, hoàn toàn có thể xẩy ra trờng hợp những cá nhân tiến hành thành lập doanh nghiệp vi phạm Điều 9 Luật Doanh nghiệp nhng vẫn đợc cấp giấy chứng nhận ĐKKD. Thực tế có những quan chức thành lập doanh nghiệp ngay chính trong lĩnh vực mình quản lý.
e.Về trụ sở:
Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp không còn hiện diện tại trụ sở đăng ký trong giấy chứng nhận ĐKKD. Theo thống kê gần đây của Phòng ĐKKD Hà Nội thì có hơn 1000 (8-10%)doanh nghiệp mất liên lạc với Phòng. Hiện tợng này cũng có thể do nhiều nguyên nhân nh:
+ Doanh nghiệp đăng ký không trung thực về trụ sở giao dịch. + Doanh nghiệp đã đổi trụ sở nhng không thông báo.
+ Doanh nghiệp tự giải thể mà không làm thủ tục giải thể vì ngại sẽ phức tạp và tốn kém.
+ Địa chỉ doanh nghiệp thay đổi do quy hoạch đô thị làm biến dạng và mất số nh cũ nên không thể tìm thấy doanh nghiệp mặc dù vẫn hoạt động tại trụ sở cũ.
Báo chí thờng nêu tên những doanh nghiệp hay là doanh nghiệp “ma” và một số ý kiến cho rằng nguyên nhân là do Luật Doanh nghiệp quá thông thoáng.
Chỉ định về xây dựng hệ thống thông tin và cung cấp thông tin đợc nhiều tổ cức và cá nhân quan tâm. Nhng cho đến nay vẫn cha thành lập đợc hệ thống thống thông tin doanh nghiệp thống nhất trong toàn quốc.
Phòng ĐKKD Hà Nội đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu doanh nghiệp, cải thiện điều kiện cung cấp thông tin doanh nghiệp nhng trở ngại cho việc xây dựng kho dữ liệu cho thấy cần có giải pháp chung trên toàn quốc nh quy định cấu trúc dữ liệu, các bộ danh mục, quy trình nghiệp vụ.
Trong quá trình thực hiện Luật Doanh nghiệp vẫn còn không ít vấn đề khó khăn trở ngại cản trở cả từ phía cơ quan Nhà nớc và doanh nghiệp cần đợc khắc phục, đảm bảo Luật Doanh nghiệp phát huy đầy đủ hiệu lực. Hệ thống văn bản pháp luật về kinh doanh cha đồng bộ, kỷ luật hành chính cha nghiêm. Bản thân Phòng ĐKKD Hà Nội cũng đang có khó khăn nhất định làm ảnh hởng đến công tác ĐKKD đó là sự thiếu nhân lực, cơ sở vật chất làm việc. Mặt khác, ý thức của doanh nghiệp trong chấp hành và bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình cha cao.
Sau 2 năm thi hành Luật Doanh nghiệp , một loạt các bất cập, vớng mắc xẩy ra liên quan đến thi hành, tổ chức hoạt động của doanh nghiệp, nhất là vớng mắc trong ĐKKD ngành nghề có điều kiện, ngành nghề đòi hỏi có vốn pháp định, có chứng chỉ hành nghề, vấn đề quản lý doanh nghiệp sau ĐKKD đã gây khó khăn cho các nhà đầu t và cơ quan ĐKKD.
g.Vị trí của cơ quan ĐKKD hiện nay vẫn cha phù hợp để thực hiện đầy đủ các chức năng đợc giao trong Luật DN .
Việc thành lập Phòng ĐKKD trực thuộc Sở Kế hoạch và Đầu t với các cán bộ của sở là cha hợp lý vì gây khó khăn trong công tác phối hợp với các sở, ban, ngành khác trong việc quản lý doanh nghiệp sau ĐKKD.Số lợng quá mỏng, chuyên môn còn cha phù hợp, vị trí pháp lý cha đủ lớn là nguyên nhân dẫn đến chức năng quản lý sau ĐKKD của Phòng ĐKKD còn yếu. Trên thực tế, Phòng ĐKKD mới chỉ đủ lực để thực hiện công tác ĐKKD, lu trữ dữ liệu về các doanh
quan ĐKKD là nơi có trách nhiệm theo dõi hoạt động của doanh nghiệp sau ĐKKD nhng lại không có tến trong danh sách trong các cơ quan có quyền xử phạt hành chính khi các doanh nghiệp vi phạm pháp luật theo Pháp lệnh xử phạt hành chính năm 1995.