II. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả ĐKKD tại Phòng ĐKKD Hà Nội.
1. Về ban hành văn bản quy phạm pháp luật:
Cần tiếp tục ban hành các văn bản quy định cụ thể, chi tiết việc thi hành Luật Doanh nghiệp, mặc dù đã có nhiều văn bản hớng dẫn Luật DN đợc ban hành việc thực hiện Luật Doanh nghiệp nhng tình trạng thiếu văn bản đồng bộ còn là vấn đề cần đợc giải quyết.
Đối với 6 loại ngành nghề kinh doanh cần phải có chứng chỉ hành nghề quy định tại khoản 6 Điều 2-Nghị định 03/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 nh kinh doanh dịch vụ pháp lý, môi giới chứng khoán...cần phải đợc các Bộ liên quan ban hành quy chế về cấp chứng chỉ hành nghề.
Đối với quy định về vốn pháp định áp dụng cho một số loại hình doanh nghiệp kinh doanh những ngành nghề nhất định hiện tại vẫn cha có văn bản nào cụ thể hớng dẫn thi hành. Vấn đề đặt ra là cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phải nhanh chóng ban hành danh mục những ngành nghề kinh doanh cần có vốn pháp định và cơ quan có trách nhiệm xác định vốn pháp định.
Về Công ty hợp danh là loại hình doanh nghiệp mới, nhiều u điểm kết hợp giữa loại hình Công ty đối nhân và Công ty đối vốn về phhơng diện pháp lý. Vấn đề là cần có những văn bản quy định cụ thể hơn về loại hình công ty này về cơ cấu, tổ chức, chế độ pháp lý, số lợng thành viên, trách nhiệm pháp lý nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu t tìm hiểu và danh mục thành lập loại hình công ty này bởi sau hai năm thực hiện Luật Doanh nghiệp vẫn cha có Công ty hợp danh nào đợc ĐKKD.
thống nhất giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc trong việc kiểm tra, phát hiện và xử lý vi phạm đồng thời tránh chồng chéo gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Cần công bố danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh của từng ngành nghề, đồng thời kiểm tra rà soát, bãi bỏ các giấy phép không cần tiếp tục đợc duy trì.
Cần ban hành văn bản hớng dẫn cụ thể trong việc xử lý vi phạm trong quy định về ĐKKD, cần bổ sung thêm trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính thẩm quyền xử phạt của Trởng phòng ĐKKD để có thể chủ động trong việc xử lý vi phạm về ĐKKD.