Về áp dụng pháp luật.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm (Trang 70 - 72)

II. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả ĐKKD tại Phòng ĐKKD Hà Nội.

2.Về áp dụng pháp luật.

Đối với cơ quan nhà nớc trực tiếp thi hành Luật Doanh nghiệp thì áp dụng luật và các văn bản hớng dẫn thi hành một cách đúng đắn, triệt để.

Đối với cơ quan chuyên ngành kinh tế kỹ thuật thì tổ chức lại cơ cấu để luật doanh nghiệp đợc áp dụng một cách toàn diện và đầy đủ.

Cụ thể, các cơ quan ĐKKD các cấp của Thành phố cần tổ chức thực hiện tốt các quy trình ĐKKD cho doanh nghiệp theo hớng dẫn của Thông t 08/TT- BKH của Bộ Kế hoạch và Đầu t, theo đó:

- Phòng ĐKKD cấp tỉnh có thể yêu cầu ngời ĐKKD phải xuất trình hộ khẩu bản chính hoặc chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu; hoặc với tr- ờng hợp ngời đợc uỷ quyền đi ĐKKD thì thêm giấy uỷ quyền hoặc hợp đồng uỷ quyền. Đối với ngời quản lý công ty và ngời đại diện theo pháp luật thì phải nộp bản sao hộ khẩu hoặc chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu. Đối với doanh nghiệp đang hoạt động muón thay đổi trụ sở, tên doanh nghiệp, ngời đại diện theo pháp luật...thì phải xuất trình bản sao hợp lệ biên bản sửa đổi điều lệ công ty và Quyết định của hội đồng thành viên về những thay đổi đó khi gửi thông báo hay đổi cho Phòng ĐKKD.

Cơ quan ĐKKD phải đảm bảo tiến độ cấp Giấy chứng nhận ĐKKD theo đúng quy định của pháp luật, đặc biệt khuyến khích cải tiến, rút ngắn thời gian, áp dụng công nghệ hiện đại phục vụ công tác ĐKKD. Có quy định cụ thể trong việc UBND các quận, huyện cấp Giấy chứng nhận ĐKKD cho hộ kinh doanh kể từ ngày nhận đơn ĐKKD; Phòng ĐKKD thuộc Sở Kế hoạch và Đầu t cấp Giấy chứng nhận ĐKKD cho ngời thành lập doanh nghiệp tính từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ; cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động cho chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp tính từ ngày nhận đợc thông báo của doanh nghiệp đăng ký lập chi nhánh, văn phòng đại diện tại Thành phố.

Nhằm xử lý một bớc những vớng mắc rtong công tác đăng ký ngành, nghề kinh doanh và đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, nghề kinh doanh trong nền kinh tế, cơ quan ĐKKD cần tổ chức thực hiện tốt:

- Hớng dẫn cho các doanh nghiệp xác định đúng ngành, nghề để ĐKKD; các doanh nghiệp có thể ĐKKD nhiều ngành, nghề nhng phải là ngành, nghề có hoạt động kinh doanh. Để hạn chế việc ĐKKD quá nhiều ngành, nghề không có hoạt động, cơ quan ĐKKD kết hợp cùng cơ quan Thuế hớng dẫn, nhắc nhở các doanh nghiệp khi doanh nghiệp không kinh doanh ngành, nghề đã đăng ký trong thời hạn một năm thì phải thông báo với cơ quan ĐKKD để xoá ngành, nghề này trong Giấy chứng nhận ĐKKD.

Đối với doanh nghiệp cụ thể, cơ quan ĐKKD không ghi vào Giấy chứng nhận ĐKKD cụm từ "kinh doanh tất cả các ngành, nghề mà pháp luật không cấm ". - Khi doanh nghiệp ĐKKD, cơ quan ĐKKD đề nghị doanh nghiệp nghiên cứu bản danh mục ngành, nghề kinh doanh sử dụng trong ĐKKD để lựa chọn cho phù hợp với ý tởng kinh doanh của doanh nghiệp.

Đối với ngành, nghề kinh doanh mà doanh nghiệp ĐKKD không thuộc ngành, nghề cấm kinh doanh và kinh doanh có điều kiện, thì cơ quan ĐKKD đối chiếu với bản danh mục ngành, nghề sử dụng trong ĐKKD ban hành tại Phụ lục II Thông t số 07 để đăng ký ngành, nghề theo mã số quy định vào Giấy

Nếu doanh nghiệp đề nghị đăng ký một ngành, nghề kinh doanh mới cha có trong danh mục thì một mặt, cơ quan ĐKKD thực hiện việc đăng ký bình th- ờng cho doanh nghiệp; mặt khác thực hiện các công việc sau:

+ Nếu ngành, nghề mới là ngành, nghề cấp I thì thông báo bằng văn bản với Liên Bộ Kế hoạch và Đầu t và Tổng Cục Thống kê để Liên Bộ có văn bản h- ớng dẫn.

+ Nếu ngành, nghề mới chỉ là những ngành, nghề cấp II, III, IV... thì báo cáo với Bộ Kế hoạch và Đầu t để Bộ thống nhất mã số cho ngành, nghề đó.

Thực hiện nh trên sẽ đảm bảo loại bỏ đợc việc các cơ quan ĐKKD từ chối hoặc doanh nghiệp phải mất nhiều thời gian chờ các cơ quan Nhà nớc có liên quan trao đổi ý kiến khi doanh nghiệp ĐKKD những ngành, nghề mới cha có quy định trong danh mục ngành, nghề kinh tế quốc dân; đồng thời đảm bảo tính mở của hệ thống ngành, nghề.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm (Trang 70 - 72)