II. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả ĐKKD tại Phòng ĐKKD Hà Nội.
3. Về điều chỉnh cơ cấu tổ chức và quan hệ giữa cơ quan ĐKKD (Thành phố + quận, huyện) với các đơn vị
quan ĐKKD (Thành phố + quận, huyện) với các đơn vị sở, ngành chức năng quản lý Nhà nớc khác (Sở KHĐT,
Sở TCVG, Sở KHCN&MT, Sở Công nghiệp, Sở Thơng mại, Cục Thuế UBND các cấp) trong quá trình tổ chức
ĐKKD.
Tham gia vào quá trình doanh nghiệp ĐKKD và một số công việc khác liên quan, có Phòng ĐKKD cấp tỉnh (với thành lập loại hình doanh nghiệp t nhân; Công ty TNHH, CT CP), Phòng ĐKKD quận, huyện; cơ quan thuế tỉnh, cơ quan hải quan, công an; ngoài ra là các cơ quan quản lý chuyên ngành đối với các doanh nghiệp ĐKKD những ngành, nghề kinh doanh có điều kiện. Hiện nay, vẫn còn một số bất cập trong phối hợp giữa các cơ quan này khi tiến hành ĐKKD cho doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp hoặc bị chậm trễ hoặc không đợc ĐKKD.
(Thành phố + quận, huyện) với các đơn vị Sở, ngành chức năng quản lý Nhà nớc khác trong quá trình tổ chức ĐKKD.
a. Về hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và bộ máy của cơ quan ĐKKD.
Cơ quan ĐKKD cấp tỉnh, Thành phố là Phòng ĐKKD thuộc Sở Kế hoạch và Đầu t; ở cấp quận, huyện là Phòng có chức năng ĐKKD thuộc UBND quận, huyện (thờng là Phòng Kinh tế-Kế hoạch hoặc Phòng Kinh tế và Phát triển nông thôn).
Phòng ĐKKD là nơi tiếp nhận hồ sơ ĐKKD, xem xét tính hợp lệ của hồ sơ và cấp giấy chứng nhận ĐKKD cho doanh nghiệp. Phòng ĐKKD có nhiệm vụ hớng dẫn ngời ĐKKD về ngành, nghề kinh doanh phải có điều kiện và các điều kiện kinh doanh của các ngành, nghề đó; yêu cầu các doanh nghiệp báo cáo tình hình kinh doanh của doanh nghiệp khi xét thấy cần thiết và đôn đốc thực hiện báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp. Sau khi cấp Giấy chứng nhận ĐKKD cho doanh nghiệp, Phòng ĐKKD có trách nhiệm xác minh các nội dung trong hồ sơ ĐKKD, yêu cầu hiệu đính nếu phát hiện các thông tin đã kê khai là không chính xác; thu hồi Giấy chứng nhận ĐKKD đối với các doanh nghiệp có hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều 121 Luật doanh nghiệp.
Cơ quan ĐKKD cấp quận, huyện thực hiện các chức năng quản lý Nhà n- ớc đối với hộ kinh doanh trên địa bàn: tiếp nhận đơn ĐKKD, xem xét tính hợp lệ và trình UBND quận, huyện cấp Giấy chứng nhận ĐKKD cho hộ kinh doanh; định kỳ báo cáo UBND quận, huyện, Phòng ĐKKD về hộ kinh doanh; phối hợp xác minh theo yêu cầu của Phòng ĐKKD về nội dung hồ sơ ĐKKD đối với doanh nghiệp đặt trụ sở chính trên địa bàn quận, huyện; tham mu cho UBND quận, huyện thu hồi Giấy chứng nhận ĐKKD đối với hộ kinh doanh trong trờng hợp đợc quy định tại khoản 5 Điều 5 Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 của Chính phủ; phối hợp với các cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm tra, nắm tình hình hoạt động kinh doanh của các Hợp tác xã và các hộ kinh doanh trên địa bàn quận, huyện; đề xuất UBND quận, huyện xử lý theo thẩm
quyền các hành vi vi phạm về ĐKKD; cung cấp thông tin về ĐKKD cho các cơ quan có liên quan theo định kỳ, cho các tổ chức, cá nhân có yêu cầu.
Về tổ chức cơ quan ĐKKD theo Luật Doanh nghiệp ở cấp Thành phố và các quận, huyện tại Hà Nội : Phòng ĐKKD cấp Thành phố đã đợc thành lập theo Quyết định số 27/2000/QĐ-UBND ngày 29/03/2000 của UBND Thành phố Hà Nội về việc tổ chức lại Phòng đăng ký và quản lý doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Sở Kế hoạch và Đầu t. Đối với cơ quan ĐKKD ở các cấp quận, huyện, UBND Thành phố đã có Quyết định tổ chức lại các phòng nghiệp vụ làm nhiệm vụ ĐKKD cho hộ kinh doanh cá thể, tập rtung về một đầu mối để đảm bảo thực hiện đúng theo quy định Luật Doanh nghiệp.
Tuy nhiên, tổ chức bộ máy của cơ quan ĐKKD các cấp trên địa bàn Thành phố còn nhiều bất cập, nhất là tại Phòng ĐKKD cấp Thành phố (thuộc Sở Kế hoạch và Đầu t ). Phòng hiện đang rất thiếu cán bộ chuyên môn, số cán bộ hiện đang ít hơn so với số lợng ngời trong Quyết định thành lập phòng. Máy mọc, thiết bị phục vụ công tác của Phòng cũng cha đợc trang bị đồng bộ, cha đáp ứng đợc nhu cầu của công tác chuyên môn.
Vì vậy, việc Phòng ĐKKD đảm nhận làm thủ tục toàn bộ khối doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố đã gây tình trạng quá tải cho Phòng, vì số lợng mới thành lập đang có xu hớng gia tăng liên tục theo cấp số nhân. Điều này sẽ khiến cho việc thẩm định hồ sơ ĐKKD thành lập doanh nghiệp mới có nguy cơ trở nên hình thức, tắc trách hoặc kéo dài hơn so với quy định của Luật Doanh nghiệp. Do đó, việc tiếp tục đổi mới, hoàn thiện phơng thức làm việc và tổ chức bộ máy của cơ quan ĐKKD là yêu cầu cấp thiết hiện nay.
Công tác ĐKKD phải đ ợc đổi mới theo h ớng:
- Hớng tới cơ quan này là cơ quan thực hiện nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công.
- Phát triển năng lực hỗ trợ công dân và các doanh nghiệp thông qua trung tâm thông tin doanh nghiệp, Phòng ĐKKD cấp Thành phố và
- Đơn giản hoá quy trình ngiệp vụ để tiến tới ĐKKD cho doanh nghiệp trong thời gian ngắn 1-2 ngày, các thủ tục liên quan khác nh mã thuế, khắc dấu...cũng đợc kết hợp rút ngắn.
- Thực hiện dịch vụ một cửa, ngời đăng ký chỉ cần liên hệ tại một điểm nhất định.
Tăng c ờng năng lực bộ máy các cơ quan ĐKKD :
Cần không ngừng nâng cao chất lợng cán bộ công chức làm công tác ĐKKD thông qua thực hiện thờng xuyên bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo, đào tạo lại, kiện toàn đội ngũ của Phòng ĐKKD thuộc Sở Kế hoạch và Đầu t và các Phòng có chức năng ĐKKD thuộc UBND các quận, huyện.
Hiện đại hoá công tác ĐKKD, phát triển, áp dụng công nghệ mới: xây dựng phần mềm về ĐKKD trên cơ sở công nghệ mới và trang thiết bị tin học hiện đại đáp ứng đợc việc cập nhật và công khai thông tin về ĐKKD. Đổi mới công tác ĐKKD phải gắn với nhiệm vụ tin học hoá hoạt động của các cơ quan Nhà nớc.
Tuy nhiên chúng ta biết rằng một pháp nhân mới có con dấu riêng vậy phòng Đăng ký kinh doanh có con dấu riêng, có là một pháp nhân hay không? Hiện nay phòng Đăng ký kinh doanh vẫn trực thuộc sở KH&ĐT. Với t cách là một cơ quan có thẩm quyền độc lập thì cơ quan Đăng ký kinh doanh không thể là một phòng. Cho nên vấn đề đặt ra là phải đặt cơ quan vào vị trí nào trong bộ KH&ĐT là phù hợp nhất để nó vừa thuộc chuyên môn của bộ- cơ quan quản lý ngành dọc lại vừa có t cách độc lập trong thực tế. Về tổ chức của Bộ KH&ĐT, nó đợc tổ chức theo ngành dọc từ Trung ơng đến địa phơng và trong Bộ có các vụ chuyên trách trong đó có vụ doanh nghiệp. Có thể nói vụ này là cơ quan chuyên môn gần gũi nhất với các doanh nghiệp, hơn nữa trong vụ này còn có trung tâm thông tin doanh nghiệp, trung tâm này đợc thành lập ngày 11-9-2000. Chính vì thế việc chuyển phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở KH&ĐT thành trung tâm Đăng ký kinh doanh thuộc vụ doanh nghiệp có lẽ là phù hợp hơn. bởi chỉ có nh vậy thì cơ quan Đăng ký kinh doanh mới vừa thuộc cơ quan quản lý
lý và thẩm quyền độc lập trong việc xem xét và cấp giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh. Hơn nữa trung tâm Đăng ký kinh doanh đợc thành lập nh vậy thì dây là điều kiện tốt nhất để trung tâm này khai thác thông tin từ trung tâm thông tin doanh nghiệp phục vụ cho việc giám sát hoạt động của các doanh nghiệp sau khi đợc cấp giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh một cách chặt chẽ hơn. Tuy nhiên để thuận tiện cho việc Đăng ký kinh doanh, trung tâm này nên tổ chức theo chiều dọc từ trung ơng đến địa phơng.
b. Về điều chỉnh quan hệ và phân công trách nhiệm giữa cơ quan ĐKKD và các đơn vị Sở, ngành chức năng quản lý Nhà nớc kháccủa Thành