ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy XK hàng thủ công mỹ nghệ tại Cty Artexport VN trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (Trang 46 - 54)

CễNG MỸ NGHỆ CỦA CễNG TY

1.4.1 Thành tựu

bàn tay khộo lộo, tài hoa của Người Việt. Cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ cần được quảng bỏ trờn thị trường thế giới để từng bước đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ thu ngoai tệ về cho đất nước, đồng thời cũng giải quyết được cụng ăn việc làm cho người lao động. Với mục đớch như vậy, Cụng ty Artexport đó vượt qua bao khú khăn trở ngại trong suốt hơn 40 năm thành lập, vững bước đi lờn trở thành một trong những cụng ty hàng đầu trong nước về lĩnh vực kinh doanh sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ và cũng đó khẳng định được vị thế của mỡnh trờn thị trường quốc tế.

• Kim ngạch xuất khẩu cú xu hướng tăng qua cỏc năm trước giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới, hiện tại kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty đang cú xu hướng giảm do ảnh hưởng của cuộc suy thoỏi lan sõu và rộng hơn

• Thõm nhập được cỏc thị trường mới, đồng thời giữ vững cỏc thị trường truyền thống. Hiện Cụng ty đang thõm nhập một số thị trường mới khỏ tiềm năng như Úc, Brazil, Canada, khu vực thị trường Nam Phi….

• Cú chiến lược sản phẩm đỳng đắn đối với từng thị trường: xuất khẩu đồ gỗ sang Đài Loan, đồ thờu ren, dệt may sang Mỹ, EU, xuất khẩu mặt hàng gốm sứ, đất nung sang Nhật Bản…

• Sản phẩm ngày càng được đa dạng húa, đỏp ứng được nhu cầu, thị hiếu của khỏch hàng, kể cả khỏch hàng tại những thị trường khú tớnh nhất. Mẫu mó sản phẩm đó cú được sự đột phỏ trong khõu thiết kế hơn, chủng loại đa dạng, màu sắc, kiểu dỏng phong phỳ

• Lợi nhuận trước thuế và sau thuế đều cú xu hướng tăng qua cỏc năm, như đó phõn tớch trong phần kết quả kinh doanh của Cụng ty ở trờn. Mặc dự giỏ trị kim ngạch xuất khẩu trong năm 2008 và 2009 giảm

xuống nhưng mức lợi nhuận Cụng ty đạt được vẫn khụng ngừng tăng lờn.

• Nộp ngõn sỏch nhà nước tăng: do mức lợi nhuận mà Cụng ty đạt được vẫn tăng trưởng qua cỏc năm bất chấp suy thoỏi kinh tế nờn nộp ngõn sỏch nhà nước cũng tăng lờn.

• Đời sống của cỏn bộ của cụng nhõn viờn từng bước được cải thiện: cỏn bộ cụng nhõn viờn chớnh là một nhõn tố then chốt tạo đà cho thành cụng ngày nay của Cụng ty. Mức thu nhập bỡnh quõn đầu người của cỏn bộ cụng nhõn viờn Cụng ty cú xu hướng tăng lờn qua cỏc năm (năm 2009 ở mức 4,1 triệu đồng/người/thỏng).

• Đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc xuất khẩu giàu kinh nghiệm, giỏi nghiệp vụ, biết sử dụng một cỏch linh hoạt cỏc hỡnh thức xuất khẩu và cỏc hỡnh thức thanh toỏn quốc tế.

• Tạo việc làm cho lao động phổ thụng ở cỏc làng nghề truyền trống tại Hà Tõy, Ninh Bỡnh, Hải Dương, Thanh Húa…gúp phần làm giảm tỉ lệ đúi nghốo ở cỏc địa phương này.

• Khụng ngừng đầu tư vào cỏc làng nghề truyền thống sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ truyền thống, đặc biệt là làng nghề tại Bỏt Tràng, xưởng gốm Đụng Mỹ.

• Cụng ty ngày càng phỏt triển và mở rộng, hiện nay cụng ty đó cú chi nhỏnh, văn phũng đại diện, xưởng sản xuất tại cỏc thành phố lớn như Hải Phũng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chớ Minh. Ngoài ra, cụng ty cũn mở văn phũng đại diện tại nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc thõm nhập và mở rộng thị trường.

1.4.2 Hạn chế

Quỏ trỡnh thực hiện đa đạng hoỏ mặt hàng kinh doanh chưa hiệu quả: mặc dự Cụng ty đó đề ra chiến lược đa dạng húa mặt hàng rất đỳng đắn, tuy nhiờn quỏ trỡnh thực hiện chiến lược này chưa hiệu quả. Cụng ty mới chỉ tập trung đầu tư và sản xuất một số mặt hàng mũi nhọn, mà chưa thực sự tỡm ra những mặt hàng mới. Bởi vậy, sự đột phỏ về doanh thu xuất khẩu hiện vẫn chưa được tạo ra. Chỉ cú mặt hàng mới sỏng tạo nhưng mang đậm nột văn húa Việt Nam mới cú thể thu hỳt nhiều khỏch hàng nhập khẩu lớn.

Sức cạnh tranh hàng húa của Cụng ty chưa cao: giỏ cả sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu của Cụng ty thường cao hơn so với cỏc cụng ty khỏc, bao gồm cả cụng ty đối thủ trong nước và ngoài nước. Giỏ bỏn của Cụng ty cao hơn cũng đồng nghĩa với việc chất lượng sản phẩm được coi trọng hơn. Tuy nhiờn, điều này chắc chắn sẽ làm suy giảm sức cạnh tranh của Cụng ty trờn thị trường. Biện phỏp đưa ra là Cụng ty cần thực hiện cỏc biện phỏp đổi mới về cụng nghệ, kỹ thuật sản xuất cũng như chỳ trọng vào khõu thiết kế mẫu mó sản phẩm để tạo ra được những sản phẩm cú giỏ thành giảm, chất lượng được nõng cao, mẫu mó đẹp, đa dạng.

Chưa cú nhiều kinh nghiệm trong cụng tỏc liờn doanh, liờn kết: Cụng ty từng là một doanh nghiệp nhà nước nờn chưa cú nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực liờn doanh, liờn kết. Chớnh vỡ vậy, một số liờn doanh của Cụng ty được hỡnh thành nhưng hoạt động khụng hiệu quả, gõy nờn tỡnh trạng thua lỗ, ứ đọng vốn mà nguồn hàng cung ứng cho xuất khẩu vẫn khụng được bảo đảm chặt chẽ. Minh chứng rừ nhất là trong cơ cấu tổ chức hiện nay, khối liờn doanh của Cụng ty mới chỉ cú một cụng ty

duy nhất – cụng ty TNHH Fabi, tỉnh Hà Nam. Nếu biết tận dụng phương thức liờn doanh liờn kết này một cỏch hiệu quả thỡ chắc chắn lợi ớch đem về cho cụng ty là khụng nhỏ.

Chưa quan tõm đỳng mức tới một số khu vực thị trường: bờn cạnh việc mở rộng được thị trường xuất khẩu và tỡm kiếm được nhiều thị trường mới, Cụng ty lại chưa quan tõm đỳng mức tới một số khu vực thị trường, khiến cho chỳng đang dần bị mai một. Vớ dụ điển hỡnh là khu vực thị trường cỏc nước Đụng Âu thuộc SNG cũ. Như phõn tớch ở trờn, mặc dự tổng kim ngạch xuất khẩu qua cỏc năm cú thể tăng hoặc được giữ ở mức ổn định, đồng thời kim ngạch tại một số thị trường mới cú xu hướng tăng đều thỡ kim ngạch tại khu vực thị trường Đụng Âu lại đang cú xu hướng giảm dần. Nếu khụng cú những biện phỏp kịp thời thỡ rất cú thể Cụng ty sẽ dần mất đi thị phần tại những thị trường đó từng là quan trọng nhất với mỡnh.

1.4.3 Nguyờn nhõn của những hạn chế 1.4.3.1 Nguyờn nhõn khỏch quan

Biến động về kinh tế - chớnh trị trong nước và trờn thế giới: những biến động này cú ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của bất kỡ doanh nghiệp xuất khẩu nào. Cỏc biến động của cỏc yếu tố trong nước sẽ ảnh hưởng tới việc thu mua, sản xuất hàng húa cung ứng cho xuất khẩu của Cụng ty. Cũn cỏc biến động trờn thị trường thế giới lại ảnh hưởng tới kim ngạch xuất khẩu, doanh thu của Cụng ty. Vớ dụ như hiện nay, nền kinh tế thế giới đang trong cơn bóo khủng khoảng tài chớnh, tất cả cỏc nước đều hạn chế nhập khẩu để thắt chặt chi tiờu, như vậy số lượng đơn đặt hàng của cỏc thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, Tõy Âu

Nhu cầu sử dụng mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ khụng lớn: mặc dự nhu cầu sử dụng hàng thủ cụng mỹ nghệ trờn thị trường thế giới cú xu hướng tăng trong cỏc năm qua nhưng do đõy khụng phải là mặt hàng thiết yếu, cần thiết cho cuộc sống của con người nờn nhu cầu thực sự đối với hàng thủ cụng mỹ nghệ thụng thực sự lớn như cỏc mặt hàng thủy sản, dệt may hay giày dộp. Chỉ cú những người tiờu dựng cú mức thu nhập cao, ổn định mới cú nhu cầu đối với mặt hàng này và khi đú yờu cầu của họ đối với kiểu dỏng, chất lượng sản phẩm lại càng cao. • Sức ộp cạnh tranh từ cỏc cụng ty trong và ngoài nước: khi Nhà nước mở

rộng quyền xuất khẩu đối với nhiều loại hỡnh doanh nghiệp thỡ cạnh tranh giữa cỏc cụng ty xuất khẩu thủ cụng mỹ nghệ ngày càng gay gắt hơn. Cỏc đối thủ trong nước tiềm năng của Cụng ty Artexport cú thể kể đến như: cụng ty Artex Thăng Long, Artex Bỏt Tràng, TOCONTAP, cỏc hợp tỏc xó, cỏc cụng ty tư nhõn, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ…Trong khi đú, cỏc cụng ty đối thủ nước ngoài cũng là rào cản khụng nhỏ đối với Cụng ty Artexport, đặc biệt là cỏc nước xuất khẩu thủ cụng mỹ nghệ hàng đầu thế giới như Trung Quốc, Thỏi Lan, Đài Loan, hay một số nước trong khu vực ASEAN như Indonesia, Malaysia…

1.4.3.2 Nguyờn nhõn chủ quan

Yếu kộm trong khõu chủ động nguồn hàng: Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này cú thể kể tới: Một là, do khi cú những đơn đặt hàng cú giỏ trị lớn, yờu cầu thời hạn giao hàng lại ngắn, Cụng ty buộc phải đi thu gom hàng ở nhiều nguồn khỏc nhau, gõy nờn tỡnh trạng chất lượng sản phẩm khụng đồng đều. Hai là, do Cụng ty chưa cú sự liờn kết thực sự vững chắc với cỏc đơn vị sản xuất của mỡnh, chưa thực sự đầu tư đỳng mức vào cỏc xưởng sản xuất đặc biệt là về đầu tư vào mỏy múc thiết bị sản

xuất và khõu thiết kế sản phẩm. Điều này lý giải tại sao một số hợp đồng Cụng ty khụng hoàn thành được, phải bồi thường tổn thất cho đối tỏc, hoặc bị đối tỏc trả lại sản phẩm do khụng đỳng với yờu cầu của hợp đồng.

Chưa chỳ trọng tới cụng tỏc nghiờn cứu thị trường: Cụng ty chưa quan tõm đỳng mức tới cụng tỏc nghiờn cứu thị trường nờn khụng thể đỏnh giỏ và dự bỏo chớnh xỏc về nhu cầu tại từng khu vực thị trường. Hậu quả là, Cụng ty thiếu thụng tin về khu vực thị trường mà mỡnh sẽ thõm nhập, do vậy Cụng ty cú thể đó đỏnh mất thị phần tại một số thị trường tiềm năng mà đỏng lẽ Cụng ty đó cú được nếu biết quan tõm đỳng mức tới cụng tỏc nghiờn cứu thị trường. Khụng quan tõm tới khõu này, Cụng ty cũng khú cú thể nhận ra tiềm năng của những khu vực thị trường mà sẽ là điểm tựa cho Cụng ty khi thị phần tại cỏc thị trường lớn giảm đột ngột do cỳ sốc của khủng hoảng kinh tế như giai đoạn hiện nay.

Chất lượng sử dụng nguồn nhõn lực chưa cao: tại Cụng ty, lề thúi làm việc của cỏn bộ cụng nhõn viờn vẫn chưa thực sự chuyờn nghiệp. Họ vẫn chịu ảnh hưởng nhiều của tỏc phong làm việc tại cơ quan nhà nước trong suốt 40 năm, mặc dự Cụng ty đó chuyển sang hỡnh thức cổ phần húa được gần 5 năm. Bờn cạnh đú, cũng xảy ra tỡnh trạng cỏn bộ nhiều tuổi làm việc khụng hiệu quả cũn cỏn bộ trẻ tuổi lại khụng được trọng dụng do khụng cú kinh nghiệm. Đõy thực sự sẽ là một tổn thất rất lớn nếu Cụng ty khụng kịp đề ra chớnh sỏch phỏt triển và sử dụng nguồn nhõn lực một cỏch hợp lý. Con người luụn luụn là yếu tố quyết định thành cụng cho mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh.

thấp. Website của Cụng ty vẫn cũn sơ sài, chưa phải là một kờnh quảng cỏo hữu ớch đối với cỏc bạn hàng nước ngoài. Mẫu mó và giỏ cả sản phẩm chưa được cập nhật liờn tục trờn Website.

Chương 2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT

KHẨU HÀNG THỦ CễNG MỸ NGHỆ TẠI CễNG TY ARTEXPORT TRONG GIAI ĐOẠN HẬU KHỦNG

HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy XK hàng thủ công mỹ nghệ tại Cty Artexport VN trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (Trang 46 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w