So với một số ngành xuất khẩu khỏc như da giày, dệt may..., tuy kim ngạch của hàng thủ cụng mỹ nghệ chưa cao, nhưng tỉ trọng ngoại tệ thực thu của ngành lại rất lớn, do nguyờn liệu nhập khẩu chỉ chiếm từ 3-3,5% giỏ trị xuất khẩu. Trong khi đú, cỏc ngành khỏc do nguyờn liệu chủ yếu phải nhập
tỉ trọng 5-20% trong tổng kim ngạch. Thờm nữa, sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ cũn cú vai trũ quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng thụn, tạo cụng ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi, người già, trẻ nhỏ gúp phần xúa đúi giảm nghốo ở nụng thụn. Song, cỏc làng sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ trờn cả nước vẫn rất manh mỳn, thiếu định hướng, chủ yếu mạnh ai nấy làm. Núi cỏch khỏc, vẫn đang thiếu một nhạc trưởng trong quy hoạch, phỏt triển làng nghề. Điều này đó gúp phần khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ thiếu vốn, ớt cú điều kiện ỏp dụng cụng nghệ mới, mẫu mó chậm cải tiến…dẫn tới sản phẩm khú tiếp cận trực tiếp với cỏc thị trường lớn và thường phải thụng qua trung gian thương mại. Hơn thế nữa, khi đất nước ta đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, cỏc làng nghề thủ cụng mỹ nghệ cú nguy cơ ngày càng mai một. Vỡ vậy, đũi hỏi chớnh phủ cần cú những biện phỏp để quy hoạch lại ngành sản xuất cũng như xuất khẩu thủ cụng mỹ nghệ một cỏch tổng thể. Tỏc giả xin đưa ra một số kiến nghị như sau:
• Đầu tư vào phỏt triển cơ sở hạ tầng cho cỏc làng nghề sản xuất thủ cụng mỹ nghệ: Trước hết, Nhà nước cần phỏt trển hệ thống giao thụng
nụng thụn nhằm đỏp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất và sinh hoạt của làng nghề, đảm bảo sự lưu thụng hàng húa giữa càng làng nghề và giữa làng nghề với thị trường. Thứ hai là Nhà nước cần tiến hành xõy dựng cỏc hệ thống cụng trỡnh về cấp thoỏt nước, xử lý chất thải giảm ụ nhiễm mụi trường. Nhà nước cần tăng cường tuyờn truyền giỏo dục ý thức cho người dõn và doanh nghiệp về bảo vệ mụi trường, quy định rừ trỏch nhiệm của họ trong việc đúng gúp kinh phớ cho hệ thống xử lý chất thải bảo vệ mụi trường, cú những chế tài xử phạt nghiờm minh đối với những doanh nghiệp và hộ sản xuất vi phạm cỏc quy định về bảo vệ mụi trường.
cỏc làng nghề theo hướng hiện đại húa, chuyờn mụn húa, khai thỏc triệt để tiềm năng và thế mạnh của mỗi làng nghề thủ cụng mỹ nghệ. Ở mỗi cụm sản xuất như vậy, cần thành lập cỏc Ban quản lý với chức năng, nhiệm vụ giải quyết cỏc vấn đề chung của toàn khu vực như vấn đề bảo vệ mụi trường, bảo đảm an ninh, từ đú giỳp cho cỏc làng nghề phỏt triển bền vững hơn, đảm bảo việc làm và thu nhập cho người dõn địa phương. Việc xõy dựng và phỏt triển cỏc cụm sản xuất này cần phải phự hợp với nguồn nguyờn liệu sẵn cú của vựng. Trước mắt, cần tập trung hỗ trợ và đầu tư vào những làng nghề cú sức sản xuất lớn, cú sản phẩm thớch ứng với nhu cầu thị trường, cú thị trường xuất khẩu ổn định, cú nhu cầu và điều kiện đổi mới, cải tiến kỹ thuật cụng nghệ… Đồng thời khuyến khớch cỏc Cụng ty tư nhõn hoặc doanh nghiệp cổ phần xõy dựng, quản lý cỏc cụm, khu sản xuất tập trung như vậy.
• Quy hoạch vựng nguyờn liệu cho sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ:
Nguồn nguyờn liệu hàng thủ cụng mỹ nghệ Việt Nam gồm cỏc chủng loại chớnh: tre, mõy, gỗ, cúi, lục bỡnh, bẹ chuối, lỏ buụng, nguyờn liệu gốm sứ, sợi… Kết quả thống kờ cho thấy, tỡnh trạng thiếu hụt nguồn nguyờn liệu đó diễn ra trờn diện rộng những năm gần đõy do nhu cầu sản xuất, chế biến sản phẩm tăng cao, trong lỳc cỏc vựng nguyờn liệu ngày càng bị thu hẹp, khai thỏc tràn lan, cụng tỏc quản lý ở nhiều địa phương lỏng lẻo. Nếu như trước đõy, hàng thủ cụng mỹ nghệ được sản xuất chủ yếu bằng nguồn nguyờn liệu trong nước thỡ đến nay, chỳng ta đó phải nhập khẩu đến 50% nguồn nguyờn liệu phục vụ sản xuất, chế biến. Nguyờn liệu gỗ là nhúm phải nhập khẩu nhiều nhất. Vỡ vậy, Nhà nước cần thực thi chương trỡnh “Quy hoạch cỏc làng nghề gắn với vựng nguyờn liệu” trờn phạm vi cả nước để trỏnh tỡnh trạng thiếu trầm trọng
thoỏi trào.
• Đưa ra quy định cụ thể về việc sử dụng lao động nhàn rỗi khụng thường xuyờn ở nụng thụn, đối với lao động gia cụng hàng thủ cụng mỹ nghệ, để chi phớ tiền gia cụng được chấp nhận là chi phớ hợp lý.