Xu hớng thu hút và sử dụng ODA trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) trong ngành điện Việt Nam (Trang 29 - 31)

II. Huy động và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam trong thời gian qua

3. Xu hớng thu hút và sử dụng ODA trong thời gian tới

Nhu cầu về vốn cho đầu t và phát triển của Việt Nam trong giai đoạn 2001– 2010 là rất lớn. Do vậy, việc tăng cờng thu hút ODA vào phát triển kinh tế xã hội, thực hiện các mục tiêu về xoá đói giảm nghèo, tăng trởng kinh tế bền vững trong thời gian tới là hết sức cần thiết.

Các ngành khác 6% Nông-lâm- ngư nghiệp 26% Xã hội 25% Năng lượng 10% Giao thông vận tải 28% Tài chính 5%

Theo kế hoạch thu hút và sử dụng ODA của Chính phủ trong 5 năm tới (2001– 2005) nguồn ODA đợc phân bổ sử dụng nh sau: khoảng 15% vốn ODA cho đầu t phát triển nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản, kết hợp mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn, xoá đói giảm nghèo; 25% cho ngành năng lợng và công nghiệp; 25% cho ngành giao thông, bu điện. Phần còn lại dành để hỗ trợ phát triển giáo dục đào tạo, y

tế, bảo vệ môi trờng, khoa học công nghệ.

- Vốn ODA không hoàn lại đợc u tiên sử dụng cho những chơng trình, dự án thuộc các lĩnh vực: Xoá đói giảm nghèo, trớc hết tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; y tế, dân số và phát triển; Giáo dục, phát triển nguồn nhân lực; Các vấn đề xã hội (tạo việc

làm, cấp nớc sinh hoạt, phòng chống dịch bệnh, phòng chống các tệ nạn xã hội); Bảo vệ môi trờng, bảo vệ và phát triển các nguồn tài nguyên thiên nhiên; Nghiên cứu khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu và triển khai; Nghiên cứu cơ bản để chuẩn bị chơng trình, dự án đầu t phát triển (quy hoạch, điều tra cơ bản, tổng quan nghiên cứu khả thi); Cải cách hành chính, t pháp, tăng cờng năng lực của cơ quan quản lý Nhà nớc ở Trung ơng, địa phơng và phát triển thể chế...;

- ODA vốn vay đợc u tiên sử dụng cho những chơng tình, dự án thuộc các lĩnh vực: Xoá đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp và nông thôn; Giao thông vận tải, thông tin liên lạc; Năng lợng; Cơ sở hạ tầng xã hội (các công trình phúc lợi công cộng, y tế, giáo dục và đào tạo, cấp thoát nớc, bảo vệ môi trờng); Hỗ trợ một số lĩnh vực sản xuất nhằm giải quyết các vấn đề xã hội (tạo công ăn việc

Biểu đồ 12: Cơ cấu ODA theo ngành 2001 2005– Nông nghiệp- PTNT 15% Giao thông- vận tải 25% công nghiệp- điện 25% Các ngành khác 35%

làm, tăng thu nhập cho ngời nghèo, khắc phục các tệ nạn xã hội); Hỗ trợ cán cân thanh toán.

Xét về khía cạnh nhà tài trợ, ba nhà tài trợ chính là Nhật Bản, WB, và ADB vẫn sẽ là những nhà tài trợ ODA hàng đầu cho Việt Nam trong thời gian tới. Tỉ trọng ODA của ba nhà tài trợ này có thể vẫn duy trì vào khoảng 60–70% tổng giá trị nguồn ODA cấp cho Việt Nam. Số còn lại sẽ chủ yếu do các nớc thuộc tổ chức OECD (Pháp, Đức, Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển, Anh, Mỹ, Canada, Australia, Hàn Quốc, Phần Lan) và các tổ chức thuộc LHQ, các tổ chức phi chính phủ tài trợ.

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) trong ngành điện Việt Nam (Trang 29 - 31)